Bài giảng môn Toán học Lớp 12 - Chương II, Bài 2: Mặt cầu

Bài giảng môn Toán học Lớp 12 - Chương II, Bài 2: Mặt cầu

I.MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU

1 MẶT CẦU

Định nghĩa

Dây cung:

là đoạn thẳng nối 2 điểm nằm trên mặt cầu.

( Dây cung CD)

* Đường kính:

là dây cung đi qua tâm mặt cầu.

( Đường kính AB (AB=2r))

* Chú ý: Một mặt cầu được xác định khi ta biết:

 - Tâm và bán kính

 - Một đường kính

 

pptx 12 trang phuongtran 8831
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán học Lớp 12 - Chương II, Bài 2: Mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bắt đầuTrò chơi giải ô chữ123456CÂU 1: Đọc câu sau đây và cho biết đây là đồ vật gì ?Hai đầu mọc ở 2 chânCái chân lại đúng cái thân mới kì Xin em một mẫu bút chì Mượn anh ngòi bút cũng vì việc chungCOMPACÂU 2: Có răng mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồn nhồn cơm chẳng chịu ăn là cái gì ?LIỀMGẶTLÚACÂU 3: Ao tròn vành vạnh, nước lạnh như tiềnCon gái như tiên, trần mình xuống lộiLà bánh gì ?BÁNHTRÔICÂU 4: Người lớn tuổi còn đi học thì gọi là gì ? (đố mẹo)BÁCHỌCCHỮNHẬTBÚTHEROMẶTCẦUCÂU 5: Chuông chuông như lá quốc kì 4 góc thước thợ, anh thì nhớ không ? 2 ngang, 2 sổ song song Vừa đôi, phải lứa như vợ chồng chúng ta Là cái gì ?CÂU 6: sau đây là đồ vật gì ?Cày trên đồng ruộng trắng phauKhát xuống uống nước giếng sâu đen ngòmMẶT CẦUTrong thực tế cuộc sống hằng ngày các chúng ta thường rất dễ bắt gặp những hình ảnh của khối cầu. Cụ thể làà Hình ảnh hành tinh Trái cây : camHình ảnh trái bóng Phần bề mặt của vật thể được gọi là gì ?I.MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1 MẶT CẦU Định nghĩa S(O ; r ) = {M / OM = R}MORVới : O: tâm mặt cầu R: bán kínhlà đoạn thẳng nối 2 điểm nằm trên mặt cầu.( Dây cung CD)* Dây cung: ROCDBA* Đường kính:là dây cung đi qua tâm mặt cầu.( Đường kính AB (AB=2r))* Chú ý: Một mặt cầu được xác định khi ta biết: - Tâm và bán kính - Một đường kínhI MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU2. ĐIỂM NẰM TRONG VÀ NẰM NGOÀI MẶT CẦU. KHỐI CẦUMOA1A2A3Cho mặt cầu S(O; r) và các điểm bất kì trong không gian.Nếu OA = r thì điểm A thuộc mặt cầuNếu OA r thì điểm A nằm ngoài mặt cầu.I MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU2. ĐIỂM NẰM TRONG VÀ NẰM NGOÀI MẶT CẦU. KHỐI CẦU.Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O;r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu gọi là khối cầu S(O;r) hoặc hình cầu S(O;r) BAoNói cách khác, khối cầu S(O ; r) là tập hợp các điểm M sao cho OM ≤ r 3. BIỂU DIỄN MẶT CẦUI.MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU -Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng để biểu diễn mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là mooth hình tròn- Muốn cho hình biểu diễn của mặt cầu trực quan hơn người ta vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó .ABOI.MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 4 ĐƯỜNG KINH TUYẾN VÀ VĨ TUYẾN CỦA MẶT CẦU Vĩ tuyếnKinh tuyếnI.MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 4 ĐƯỜNG KINH TUYẾN VÀ VĨ TUYẾN CỦA MẶT CẦU Xem mặt cầu là mặt tròn xoay được tạo nên bởi một nửa đường tròn quay quanh trục chứa đường kính của đường tròn đó. Khi đó- Giao tuyến của mc với nửa mp bờ là trục của mc: kinh tuyếnKinh tuyến - Giao tuyến của mc với các mp vuông góc với trục: vĩ tuyếnVĩ tuyến - Giao điểm của mc với trục: cực của mặt cầu.CựcVí dụ 1. SGK/43Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.Gọi O là tâm mặt cầu OA = OBTrong không gian, tập hợp các điểm Ocách đều hai điểm cho trước là mặt phẳngtrung trực của đoạn AB.Vậy tập hợp tâm mặt cầu là mặt phẳng trung trực của AB.Giải

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_hoc_lop_12_chuong_ii_bai_2_mat_cau.pptx