Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương II - Tiết 15, Bài 1: Luyện tập Khái niệm về mặt tròn xoay

Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương II - Tiết 15, Bài 1: Luyện tập Khái niệm về mặt tròn xoay

 Em với vai trò là trưởng một nhóm thanh niên tình nguyện có nhiệm vụ trồng cây phủ xanh một đồi trọc có dạng hình nón bằng cách trồng cây keo lai. Hãy tính số cây keo cần dùng để hoàn thành công việc? Biết đường tròn quanh chân đồi có chiều dài bằng 264m, khoảng cách từ chân tới đỉnh đồi bằng 48,5m và mật độ trồng cây keo là 0,2 cây/m2.

 

pptx 20 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương II - Tiết 15, Bài 1: Luyện tập Khái niệm về mặt tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGTHẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A6 
MÔN: HÌNH HỌC 12 
TIẾT 15: LUYỆN TẬP 
KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY 
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 
Enter! 
TỔ 1 
TỔ 2 
TỔ 3 
TỔ 4 
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 
Các phần thi: 
Phần 1: KHỞI ĐỘNG 
Phần 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
Phần 3: TĂNG TỐC 
Phần 4: VỀ ĐÍCH 
Phần 1 
Khởi động 
- Mỗi đội cử ra 1 đại diện đội chơi lần lượt trả lời 5 câu hỏi trong vòng 1 ph . 
- Đúng được cộng 10đ, sai không bị trừ ; 
- Câu hỏi nào không trả lời được có thể bỏ qua để sang câu tiếp. 
Ready 
Câu 2: 
Câu 1: 
Câu 4: 
Câu 3: 
Câu 5: 
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón ? 
Nêu mối quan hệ giữa độ dài đường sinh l, chiều cao h 
và bán kính đáy r của hình nón? 
Một mặt phẳng đi qua trục của hình nón, cắt hình nón 
theo thiết diện là hình gì? 
 Tam giác cân 
Một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón, cắt 
hình nón theo thiết diện là hình gì ? 
 Hình tròn 
KHỞI ĐỘNG : ĐỘI 1 
Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình nón? 
Câu 2: 
Câu 1: 
Câu 4: 
Câu 3: 
Câu 5: 
Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ ? 
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ? 
Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ, cắt hình trụ 
theo thiết diện là hình gì? 
 Hình chữ nhật 
Một mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ, cắt hình 
 trụ theo thiết diện là hình gì? 
 Hình tròn 
KHỞI ĐỘNG : ĐỘI 2 
Nêu mối quan hệ giữa độ dài đường sinh l và chiều cao h của hình trụ? 
Câu 2: 
Câu 1: 
Câu 4: 
Câu 3: 
Câu 5: 
 Hình nón có phải là khối nón không? Vì sao? 
Nêu công thức tính thể tích của khối nón? 
Nêu công thức thể tích khối trụ? 
Khi quay tam giác vuông quay quanh một cạnh góc 
vuông ta thu được hình gì? 
KHỞI ĐỘNG : ĐỘI 3 
 Tỉ số thể tích giữa khối trụ và khối nón (có đáy là một đáy của khối trụ, đỉnh nón là tâm của đáy còn lại của khối trụ) là bao nhiêu ? 
Hình nón 
Không 
Câu 2: 
Câu 1: 
Câu 4: 
Câu 3: 
Câu 5: 
H ình trụ có phải là khối trụ không? Vì sao? 
KHỞI ĐỘNG : ĐỘI 4 
Một hình chữ nhật kể cả các điểm trong của nó khi quay quanh một đường thẳng chứa một cạnh thì tạo ra khối gì? 
Khi quay một tam giác cân xung quanh trục đối xứng của nó ta được hình gì? 
Quay tam giác ABC vuông tại A xung quanh cạnh AB. 
H ãy chỉ ra chiều cao, bán kính đáy 
và đường sinh của hình được tạo thành? 
Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB. 
Hãy chỉ ra chiều cao, bán kính đáy, 
và đường sinh của hình được tạo thành? 
Không 
Hình nón 
Khối trụ 
Phần 2: Vượt chướng ngại vật 
Có 4 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm, sai không trừ điểm. C ác đội trả lời vào giấy. Thời gian 2 phút, hết giờ giơ cao đáp án lên. 
Trả lời đúng chướng ngại vật sau câu 1: 80đ 
Trả lời đúng chướng ngại vật sau câu 2: 60đ 
Trả lời đúng chướng ngại vật sau câu 3: 40đ 
Trả lời đúng chướng ngại vật sau câu 4: 20đ 
Câu hỏi chướng ngại vật: “ Đây là một làng nghề nổi tiếng của Việt Nam? ’’ 
03/07/2023 
Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai 
Câu 1 : Cho hình nón tròn xoay có đường cao h =25cm, bán kính đáy r = 20cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón được tạo thành bởi hình nón đó? (lấy giá trị gần đúng) 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
3 0 
03/07/2023 
Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai 
Câu 2 : Một hình trụ có bán kính r = 7cm, khoảng cách giữa hai đáy bằng 5cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích khối trụ được tạo nên? 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
03/07/2023 
Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai 
Câu 3 : Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua trục ta được tam giác vuông cân cạnh huyền là a. Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón? 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
03/07/2023 
Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai 
Câu 4 : Cắt khối trụ có bk r =5cm, chiều cao h= 7cm bởi một mặt phẳng song song với trục, cách trục một khoảng bằng 4cm .Tính diện tích thiết diện đó? 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
03/07/2023 
Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai 
Chướng ngại vật là “Làng gốm Bát Tràng” 
Phần 3 : tăng tốc 
- Thời gian là 7p ( 2p hoạt động cá nhân và 5p hoạt động nhóm). Các đội chơi cùng suy nghĩ làm bài, trao đổi trong nhóm, trình bày bảng . 
 Làm đúng được 100 điểm, sai không bị trừ điểm. 
PHẦN 3: TĂNG TỐC 
Bài tập : Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; r) và (O’; r’). Khoảng cách giữa hai đáy là Một hình nón có đỉnh là O’, đáy là (O; r). 
Gọi S 1 là diện tích xung quanh của hình trụ, S 2 là diện tích xung quanh của hình nón. Hãy tính tỉ số giữa S 1 và S 2 . 	 	 (Tổ 4 ) 
Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Hãy tính tỉ số thể tích của hai phần đó. 	(Tổ 3) 
Cắt hình nón đỉnh O’ trên bởi mặt phẳng đi qua trục của hình nón, tính chu vi thiết diện. 	 	 (Tổ 2 ) 
MN là dây cung của đường tròn (O; r) đáy sao cho 
 Tính khoảng cách từ tâm O đến mp (O’MN). (Tổ 1) 
Phần 4: Về đích 
Mỗi đội có 2p để lên thuyết trình bài của đội đã làm trong phần tăng tốc và 1p để phản biện và trả lời phản biện. 
	- Thuyết trình cả lớp hiểu bài được 60đ. 
	- Thuyết trình cả lớp không hiểu bài được 0đ. 
	- Ý kiến phản biện tốt, được cộng 20đ. 
19 
 Bài toán thực tế: 
 Em với vai trò là trưởng một nhóm thanh niên tình nguyện có nhiệm vụ trồng cây phủ xanh một đồi trọc có dạng hình nón bằng cách trồng cây keo lai. Hãy tính số cây keo cần dùng để hoàn thành công việc? Biết đường tròn quanh chân đồi có chiều dài bằng 264m , khoảng cách từ chân tới đỉnh đồi bằng 48,5m và mật độ trồng cây keo là 0,2 cây/m 2 . 
Giải toán 
+ Đường sinh l= 48,5(m) 
+ Chu vi đáy nón bằng 264m 
+ Diện tích đồi cần trồng cây bằng diện tích xung 
quanh hình nón, ta có: 
=> Số cây keo cần dùng là: 6399,42 . 0,2 ≈ 1280 (cây) 
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA 
Enter! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_12_tiet_15_luyen_tap_khai_niem_ve_mat.pptx