Thuyết minh bài giảng Hình học Lớp 12 - Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu - Trịnh Thị Thủy
Kiến thức
Xác định được vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu trong ba trường hợp
TH1: Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng lớn hơn bán kính mặt cầu
TH2: Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng bằng bán kính mặt cầu
TH3: Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng nhỏ hơn bán kính mặt cầu
Kỹ năng
Vẽ hình mặt cầu và tương giao giữa mặt phẳng và mặt cầu
Xác định được tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp
Tính bán kính đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng và mặt cầu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh bài giảng Hình học Lớp 12 - Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu - Trịnh Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING SỞ GD-ĐT TỈNH HÀ TĨNH BÀI GIẢNG VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU Chương trình: HÌNH HỌC 12- BAN CƠ BẢN Giáo viên: Trịnh Thị Thủy- Đào Thanh Xuân Đơn vị : Trường THPT Nguyễn Trung Thiên – Xã Thạch Khê- Huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (CC- B Y) Trịnh Thị Thủy - Đào Thanh Xuân –Email: anhducpcht@gmail.com. DĐ:0917961419 TH1 : Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng lớn hơn bán kính mặt cầu TH2: Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng bằng bán kính mặt cầu Xác định được vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu trong ba trường hợp 3 Tính bán kính đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng và mặt cầu 2 Xác định được tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp 1 Vẽ hình mặt cầu và tương giao giữa mặt phẳng và mặt cầu Mục tiêu bài học Kiến thức TH3: Khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng nhỏ hơn bán kính mặt cầu Kỹ năng CHUYỂN ĐỘNG CỦA MẶT PHẲNG SO VỚI MẶT CẦU R P TH1: IH>R Với mọi điểm M (P): Nên mọi điểm thuộc (P) đều không thuộc mặt cầu. (S) (P) = IM > IH >R (M H) H M I Khoảng cách từ I đến (P) Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu Cho mặt cầu S(I;R) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của I xuống (P) Khi đó IH là khoảng cách từ I đến (P). P M R H Khi đó với mọi điểm M (P): (S) (P) = H Điểm H: tiếp điểm mp(P): mặt phẳng tiếp xúc. Điều kiện để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(I;R) tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính IH tại điểm H đó. IM > IH > R (với M H) TH2: IH = R I cần và đủ Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu Khi đó mọi điểm M nằm trên giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) : Vậy (S) (P) = C(H,r) MH 2 = MI 2 - IH 2 MH = MI 2 - IH 2 r = R 2 - IH 2 TH3: IH<R R I P H M Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu R I P Khi khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng bằng không thì đường tròn giao tuyến có tâm trùng với tâm mặt cầu (điểm I) và có bán kính bằng bán kính mặt cầu (bằng R). Mặt phẳng kính Đường tròn lớn Mặt phẳng đi qua tâm I của mặt cầu được gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu đó Đường tròn nằm trên mặt cầu và có tâm trùng với tâm của mặt cầu được gọi là đường tròn lớn của mặt cầu đó Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu Ghi nhớ: Vị trí tương đối giữa một mặt phẳng và một mặt cầu phụ thuộc vào khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng và bán kính mặt cầu đó . ( Kiến thức trọng tâm bài học) Vị trí tương đối giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) d=R:(S) (P) = H d>R:(S) (P) = d<R:(S) (P) = C(H,r) Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu I M R P P I M R H R I M P Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa 1. Cho mặt cầu S(I;R) và mặt phẳng (P) ; M là điểm bất kỳ nằm trên (P). Biết rằng Khi đó (S) (P) = . CÂU HỎI LỰA CHỌN A) B) C) D) Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa CÂU HỎI LỰA CHỌN 2. Biết rằng bán trình đường tròn giao tuyến của một mặt cầu và một mặt phẳng bằng r và khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng bằng . Mặt cầu có bán kính là A) B) C) D) Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa 3. Tồn tại duy nhất một mặt cầu chứa tất cả các điểm của một đường tròn cho trước CÂU HỎI ĐÚNG SAI A) Đúng B) Sai Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa 4. Nếu khoảng cách từ tâm mặt cầu đến một mặt phẳng nhỏ hơn bán kính mặt cầu thì mặt cầu và mặt phẳng giao nhau theo giao tuyến là một đường tròn. CÂU HỎI ĐÚNG SAI A) Đúng B) Sai 5. mặt phẳng cắt mặt cầu theo những đường Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa CÂU HỎI ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG t ròn bằng nhau. Đúng rồi, click chuột để tiếp tục Sai rồi, click chuột để tiếp tục Em đã trả lời đúng rồi Câu trả lời của em là Đáp án đúng là Em chưa hoàn thành câu hỏi này Em phải hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa 6. Trong không gian nếu các điểm A,B,C,D thõa mãn điều kiện AM=BM=CM=DM với M là một điểm cố định cho trước thì A,B,C,D nằm trên cùng CÂU HỎI ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Câu hỏi ôn tập Question Feedback/Review Information Will Appear Here Kiểm tra đáp án Tiếp tục Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Phân tích: Gọi I là trung điểm của DB ’ IA=IB=IC ’ =ID ’ =ID=IC=IA ’ =IB ’ Suy ra I là tâm của các hình chữ nhật DBB ’ D ’ và DCB ’ A ’ Lời giải C D A ’ B ’ D ’ C ’ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp. I là trung điểm các đoạn thẳng AC ’ , BD ’ , CA ’ , DB ’ IA=IB=IC ’ =ID ’ =ID=IC=IA ’ =IB ’ I Kiến thức củng cố * Tâm mặt cầu cách đều các điểm nằm trên mặt cầu đó. * Các đường chéo của hình hộp chữ nhật đồng quy tại trung điểm của mỗi đường. BT. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ’ B’C ’ D ’ a. Hãy xác định tâm mặt cầu đi qua tám đỉnh của hình hộp. có A ’ A= a, AB = b, DA=c A B Vậy I là tâm mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp chữ nhật ABCD.A ’ B’C ’ D ’ D Lời giải Bán kính mặt cầu bằng ID. Trong tam giác vuông IND ta có: = Vậy bán kính mặt cầu là: Phân tích: Bán kính mặt cầu là ID Gọi N là trung điểm DB. + Kiến thức củng cố * Sử dụng định lý Pythago trong việc tính độ dài đoạn thẳng trong tam giác vuông. b. Tính bán kính của mặt cầu trên. N D ’ a b c B ’ A ’ A B C C ’ I D ’ I B ’ A ’ A B C N C ’ Phân tích: Lời giải Bán kính đường tròn giao tuyến giữa (ABCD) và mặt cầu là: Nhận xét: Nếu chúng ta nhận xét được NA=NB=NC=ND và A,B,C,D nằm trên mặt cầu thì có thể thấy bán kính đường tròn giao tuyến bằng ND. Bán kính đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu và mặt phẳng : Kiến thức củng cố r = R 2 - d 2 a D c.Tính bán kính đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng (ABCD) và mặt cầu trên. Các hành tinh trong hệ mặt trời Trang sức bằng đá Công trình hình mặt cầu Hình dạng phân tử Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng Mặt cầu và mặt phẳng cắt nhau Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng Mặt cầu và mặt phẳng cắt nhau 70 0 90 0 80 0 70 0 60 0 50 0 40 0 30 0 20 0 10 0 10 0 20 0 30 0 10 0 10 0 20 0 30 0 40 0 20 0 30 0 40 0 Xích đạo: Vĩ tuyến gốc Kinh tuyến gốc 1. Sách giáo khoa hình học 12- Ban cơ bản 2. Sách bài tập hình học 12- Ban cơ bản 3. Sách giáo viên hình học 12- Ban cơ bản 4. Wedbsite google.com.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu đính kèm:
- thuyet_minh_bai_giang_hinh_hoc_lop_12_vi_tri_tuong_doi_cua_m.pptx
- Mau thuyet minh bai giang Elearning.doc