Giáo án Sinh học 12 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Sinh học 12 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương

PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC

CHỦ ĐỀ 1: CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Tuần soạn: Tuần 1

ngày soạn: 24/8/2019

Tuần dạy:Tuần1,2,3,4 (Tiết KHDH:1,2,3,4,5,6,7)

Thời lượng: 7 tiết

A. TÊN CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

1. Mô tả chuyênđề

Chủ đề này gồm 4 bài trong chương I, thuộc phần 5 Di truyền học – Sinh học 12CB Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 3: Điều hoà hoạt động gen Bài 4: Đột biến gen

Bài 5: NST và ĐB cấu trúc NST Bài 6: ĐB số lượng NST

Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng ĐB số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm

thời.

 

docx 190 trang Trịnh Thu Huyền 02/06/2022 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC
CHỦ ĐỀ 1: CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tuần soạn: Tuần 1 
ngày soạn: 24/8/2019
Tuần dạy:Tuần1,2,3,4	(Tiết KHDH:1,2,3,4,5,6,7)
Thời lượng: 7 tiết
TÊN CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 
Mô tả chuyênđề
Chủ đề này gồm 4 bài trong chương I, thuộc phần 5 Di truyền học – Sinh học 12CB Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 3: Điều hoà hoạt động gen Bài 4: Đột biến gen
Bài 5: NST và ĐB cấu trúc NST Bài 6: ĐB số lượng NST
Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng ĐB số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm
thời.
Mạch kiến thức của chuyênđề
Cơ sở khoahọc
Khái niệm về gen
Đặc điểm của mã ditruyền
Quá trình nhân đôi ADN: Nguyên tắc, diễn biến cơ chế nhân đôi ở sinh vật nhânsơ
Phiên mã và dịch mã: Khái niệm, diễn biến cơ chế phiên mã và dịchmã
Điều hoà hoạt động gen: Khái niệm, cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhânsơ
Đột biến gen: Khái niệm, các dạng đột biến gen, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa củaĐBG.
NST và ĐB cấu trúc NST: Hình thái và cấu trúc NST, các dạng ĐB cấu trúcNST
ĐB số lượngNST
+ ĐB lệch bội: khái niệm, cơ chế, hậu quả, ý nghĩa.
+ ĐB đa bội: khái niệm, cơ chế, hậu quả.
2.2 Vận dụng vào thực tiễn
Giải thích tại sao con cái có đặc điểm giống bố, mẹ; bố mẹ không truyền cho con tính trạng có sẵn
Giải thích tại sao xuất hiện bệnh, tật về gen trên cơ thểngười
Đưa ra giải pháp hạn chế xuất hiện các thể đột biến ởngười
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
MỤCTIÊU
Kiếnthức
Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen ( gen điều hoà và gen cấu trúc), mã di truyền, một số đặc điểm của mã di truyền; nguyên nhân, cơ chế chung, hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biếngen.
Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN, phiên mã, dịch mã, cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ.
- Phân biệt cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
Kỹnăng
Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã và dịch mã sau khi xem phim giáo khoa về các quá trình này.
Biết nhận dạng được một vài thể đột biến gen
Tháiđộ:
Nâng cao nhận thức đúng đắn về khoa học gen và mã ditruyền
Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
Hiểu được hậu quả của sự đột biến đối với con người và sinhvật.
Hiểu được bản thân nên làm gì góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộngđồng, 
* Nội dung trọng tâm của chủ đề
Cơ chế nhân đôi ADN; cơ chế phiên mã; cơ chế dịch mã; cơ chế điều hòa hoạt động của gen; các dạng đột biến gen,ĐB NST, hậu quả và vai trò của chúng.
Định hướng các năng lực hướng tới của chủ đề
Các năng lựcchung
TT
Tên năng lực
Các kỹ năng thành phần
2.
Năng lực nhận biết, phát hiện và giải quyết vấn đề
Khái niệm, đặc điểm của gen, mã di truyền, điều hòa hoạt động của gen
Cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động củagen
Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biếngen
3.
Năng lực tư duy
Phân tích mối quan hệ giữaADN-ARN-Protein
Phân tích nguyên nhân, cơ chế phát sinh của các loại độtbiến
Phân tích được hậu quả và ý nghĩa của độtbiến.
4.
Năng lực tự quản
lý
- Quản lí thời gian của bản thân,quản lí nhóm,...
5.
Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu biến đổi về đặc điểm, hình thái của cây trồng nào đó trong điều kiện môi trường ô nhiễm hoặc có xử lý chất gây đột
biến, 
6.
Năng lực giao tiếp, hợp tác
-Trao đổi với các bạn trong nhóm về nội dung các câu hỏi GV giao vềnhà.
- àm việc c ng nhau, chia s inh nghiệm trong nhóm và giữa các
nhóm nghiên cứu...
7.
Năng lực ngôn
ngữ
-Thuyết trình bài trước lớp
Các năng lực chuyênbiệt.
Kĩ năng quan sát:Quan sát hình ảnh cấu trúc gen,cấuoperon-ac,phimcơchếnhânđôiADN, phiên mã,dịch mã,hình ảnhcác dạng đột biến gen
Phân loại: Phân biệt cơ chế nhân đôi, phiên mã và dịch mã; phân biệt các dạng đột biếngen
Xử lý và trình bày số liệu: HS thu thập, xử lý và trình bày rõ ràng, dễ hiểu, logic về các đặc điểm của mã DT, cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động của gen, cơ chế phát sinh đột biến.
Kĩ năng tính toán: HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính toán bài tập phântử.
Đưa ra các định nghĩa: Đưa ra hái niệm về gen, mã di truyền, điều hòa hoạt động của gen, đột biến
Đưa ra các tiên đoán: Bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tếbào
Xác định biến và đối chứng: Xác định ADN, ARN, vận động theo những cơ chế xác định, tác động với nhau và với các cấu trúc hác trong tế bào. Trong những mối liên hệ thống nhất và trong quá trình vận động, tác động qua lại đó, chúng biểu hiện chức năng của chúng trong hệ thống ditruyền.
Tìm kiếm mối quan hệ:Tìm hiểu mối quan hệ giữa ADN-ARN-Protein- Tínhtrạng.
Hình thành giả thuyết khoa học: Những mối liên hệ trong quá trình vận động, tác động qua lại giữa AND –ARN –Protein - Tính trạng là sự vận động gắn liền với vậtchất.
10- Xử lý và trình bày kết quả: Xử lý kết quả và trình bày kết quả tự nghiên cứu trước ở nhà ngắn gọn, dễhiểu.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌCSINH
Chuẩn bị của giáoviên
Hình 1.1, 1.2 - SGK và bảng 1 - bảng mã di truyềnSGK
Sơ đồ động cơ chế tự nhân đôi củaADN
Mô hình cấu trúc không gian của ADN. Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗipôlinuclêotit.
Hình 2.1 - 2.4 SGK. Sơ đồ động cơ chế sao mã, dịchmã.
Hình3.1-3.2SGK.SơđồđộngsựđiềuhòahoạtđộngcủaOperon-actrongmôitrườngcóvà không cóLactose.
Máy chiếu, máy tính và phiếu họctập.
Soạn giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập cho HS chuẩn bị bài ởnhà.
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
(HS làm trước ở nhà)
Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
Gen là gì ? Cho ví dụ minh họa? Gen cấu trúc cấu tạo gồm mấy phần và chức năng mỗiphần?
Mã DT là gì? Tại sao mã DT là mã bộ ba mà không phải là mã bộ hai hay bộ một hay bộbốn? Các đặc điểm củaMDT?
Sự nhân đôi ADN xảy ra ở đâu? Sự nhân đôi ADN xảy ra theo nguyên tắcnào?
Những thành phần tham gia vào quá trình nhânđôi?
Mô tả cơ chế nhân đôi ? ( Nêu các giai đoạn chính của quá trình nhân đôi củaADN)
Mạch ADN nào được tổng hợp liên tục, mạch nào tổng hợp từng đoạn ? Vìsao?
Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Hoàn thành bảngsau:
Đặc điểm
mARN
tARN
rARN
Cấu trúc
Chức năng
Phiên mã
Phiên mã là gì ? Quá trình này xảy ra ở đâu?
Diễn biến cơ chế phiên mã?
Dịch mã
Dịch mã là gì? QT này xảy ra ởđâu?
Diễn biến cơ chế dịchmã?
Poliriboxom là gì ? Ý nghĩa của hiện tượngnày?
Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
1.. Thế nào là điều hoà hoạt động gen? Các cấp độ điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, SV nhân thực?
Ôpêron là gì? Trình bày cấu trúc Ôpêron-Lac?
Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động củaOperon-Lac?
Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là gì? Tại sao cần có cơ chế điều hòa hoạt động gen?
Bình thường người ta thấy loài vi sinh vật nọ không sản xuất ra enzim D, nhưng hi đưa thêm vào môi trường nuôi cấy của chúng một chất dinh dưỡng E thì sau 15 phút người ta thấy enzim D xuất hiện. Hãy giải thích hiện tượng trên về mặt cơ chế ditruyền.
Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen là gì ? Các dạng ĐBG? Thế nào gọi là ĐBđiểm?
Thể đột biến là gì? Lấy ví dụ minhhọa?
Trình bày nguyên nhân ĐBG ? Thế nào là bazơ nitơ dạng thường, dạnghiếm?
Tại sao các tác nhân gây đột biến trong môi trường ngày càng tăng lên? Giảipháp?
Trình bày cơ chế phát sinh ĐBG?( Giải thích rõ cơ chế phát sinh ĐBG do sự ết cặp hông đúng của bazo hiếm G, do hóa chất 5-5BU, tia tử ngoại UV và đột biến phát sinh sau mấy lần tái bản ADN?)
- ĐBG gây ra hậu quả gì? Ví dụ? Tại sao ĐBG thể hiện ra KH thường có hại cho bản thân sinhvật
?
Tại sao nhiều ĐB điểm như thay thế cặp nu lại hầu như vô hại đối với thểĐB?
Trong tiến hóa và trong chọn giống ĐBG có vai trò gì ? ấy VD minhhọa?
( Mỗi tổ sưu tầm 5 bệnh do đột biến gen ở người, nguyên nhân, hậu quả của mỗi bệnh).
Bài 5. NST VÀ ĐB CẤU TRÚC NST
+ NST biến đổi hình thái hi nào?
+ NST ở SV nhân thực cấu tạo từ những chất gì?
+ NST chứa ADN, ADN có chức năng gì ?
+ Cấu trúc và chức năng của NST?
+ Các dạng ĐB cấu trúc NST ?
Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở mức độTB?
Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Những cơ chế nào làm xuất hiện đột biến lệchbội?
Vì sao đột biến lệch bội thường gây chết hoặc giảm sứcsống?
Nêu vai trò của đột biến lệch bội?
Khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh ĐB lệch bội?
Chuẩn bị của họcsinh
Nghiên cứu SGK, tham khảo thông tin trêninternet
Thực hiện như nội dung được phâncông
Tìm kiếm các thông tin, hình ảnh liên quan bàihọc.
3- Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(s dụng các động t trong bảng phần phụ lục)
Các NL N hƯớng tới trongchủđề
NHẬN
BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAO
- Nêu được
Từ mô hình tái bản ADN, môtả được các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi củaNST.
Giải thích được bốn đặc điểm của mã di truyền.
Giải thích được vai trò từng vùng của gen cấutrúc.
Giải thích vì sao mã ditruyền
là mã bộ ba.
- Áp dụng nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN trong việc giải các bài tập về ADN,gen.
- Phân tíchđược vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp giánđoạn.
KN đưa ra được khái niệm về gen, mãDT
KN phân tích cơ chế nhân đôi, các đặc điểm của mã DT
KN quan sát, tính toán, xử lý sốliệu.
-N GQVĐ
định nghĩa
gen.
-	Nêu	được
1.
Gen,
định	nghĩamã ditruyền.
mãdi
truyề
n	và
cơ
chế
nhân
đôi
ADN
+
2.
Phiên mã và dịch mã
- Liệt kê được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.
- Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ ở trong nhân mà vẫn chỉ huy được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân.
So sánh được phiên mã ởsinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã vàdịch
mã.
- Phân tích được mối quan hệ giữa ADN, ARN,
protein và tính trạng.
KNphân tích, so sánh cơ chế phiên mã, dịch mã và mối quan hệ giữa chúng.
KN quan sát, tínhtoán.
3.
Điều hoà hoạt động gen
Khái niệm điều hòa hoạt động củagen
Nêu cấu trúc của Operon-Lac
Liệt kê được các bước điều hoà hoạt động củagen ở sinhvật
nhân sơ.
- Giải thích được cơ chế điều hoà hoạt động củaopêron Lac.
- Vẽ hình cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật
- Phân tích cơ chế nào giúp tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp.
- KN đưa ra được khái niệm điều hòa hoạt động của gen - KN phân tích cơ chế điều hoà hoạt động	của opêronLac.
-KN vẽ hình, GQVĐ
4. Đột biến gen
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng ĐBG.
- Giải thích được hậu quảvà vai trò của các dạngĐBG.
- Áp dụng nguyên nhân, cơ chế gây đột biến gen, trong giải các bài tập về đột biến.
- Giải toán các dạng ĐBG.
KN trìnhbày, phân tích nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa của ĐBG
KN quansát,
tính toán.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
5. HÌnh thái và cấu trúc NST
Nêu được khái niệmNST.
Nắm được cấu trúc đại thể cảu mộtNST
Nêu được thành phần cấu tạocủa
- Hiểu được vai trò cảu từng bộphận tham gia cấu tạo lên NST
Phân biệtđược NST thường và NST giớitính
Phân biệt được các dạng cấutrúc khác nhau của NST.
- Đánh giá được hậu quả của từng dạng đột biến cấu trúc NST.
NST
Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúcNST
Nêu được các tác nhân gây đột biến cấu trúcNST.
- Mô tả được các dạng đột biến cấu trúc NST
- Phân biệt được các dạng đột biến Cấu trúc NST
6 Đột biến lệch bội
Nêu được khái niệm đột biến lệch bội
Nêu được các dạng đột biếnlệch bội
Nêu được khái niệm đột biến đa bội
Mô tả được các dạng đột biến lệch bội.
Mô tả được cơ chế đột biến lệch bội.
Nêu được hậu quả của một số dạng đột biến lệch bội.
Phân biệt được các dạng đột biến đabội.
Trình bày được cơ chế phát sinh các dạng đabội
Quan sát hình hoặc tiêu bảnhiển vi phân biệt được các dạng đột biến lệch bộiNST.
Vận dụng lý thuyết để gải một số bài tập cơ bản về đột biến đabội.
Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội.
Tiên đoán được hậu quả và ýnghĩa của một số đột biến lệch bội ở người, thực vật và độngvật.
Vận dụnglý thuyết để giải những bài tập phứctạp.
Tiên đoán được đặc điểm hìnhthái và đặc tính sinh học của các dạng tự đabội.
7 Thực hành
Củng cố kiến thức đã học và hình thành ĩ năng thực hành
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCTẬP:
Tiết 1: Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
KHỞI ĐỘNG Hoạt động1:
Mụctiêu:
Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, kinh nghiệm thực tế để giải thích tình huống giáo viên đưara.
Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: + HS trả lời nhờ thừa hưởng gen từ bốmẹ.
+ HS đặt ra được vấn đề của bài học: Gen là gì? Vì sao gen được truyền đạt từ bố mẹ sang con cái?
Nội dung hoạt động 1
BƯớc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hỏi: Tại sao các em có một số đắc điểm giống bố, mẹ?
HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
Thực	hiện nhiệm vụhọc
tập
- Gợi ý, hướng dẫn HS
Suy nghĩ, thảo luận
Báo cáo kết
quả
- GV gọi HS trả lời.
- Cá nhân trả lời kết quả.
Đánh giá kết quả
Nhận xét câu trả lời củaHS.
Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KT KWL
+ Các em đã biết gì về gen; di truyền gen, ADN?
+ Các em muốn biết gì về gen; di truyền gen, ADN?
- HS trả lời: Em muốn biết gen là gì? Vì sao gen được truyền đạt từ bố mẹ sang con cái?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệmgen
Mụctiêu:
Trình bày được khái niệmgen.
Mô tả được cấu trúc chung của gen cấutrúc.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩthuật hỏi và trả lời
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: Khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấutrúc.
Nội dung hoạt động 2
Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GVvẽ hoặc chiếu hình gen và hỏi:
Gen là gì ? Cấu trúc chung của gen cấu trúc?
Vai trò từng vùng của gen cấu trúc?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những họcsinh
khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinhhợptác,hỗtrợnhauđểhoànthành nhiệm vụ học tập.
HS hoạt động cá nhân quan sát đọc SGK, quan sát hình vẽ để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.
Báo cáo kết
quả
GV chỉ định ngẫu nhiên một HS trình
bày câu trả lời.
HS trả lời.
Đánh giá kết
quả
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra
kiến thức chuẩn.
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội
dung.
Chuẩn kiến thức:
Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tửARN).
Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) – vùng mã hoá (ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuốigen).
Vai trò từng vùng của gen cấutrúc.
+ Vùng điều hoà: trình tự nuclêôtit giúp ARN-polimeraza nhận biết và trình tự nuclêôtit điều hòa phiên mã.
+ Vùng mã hoá : mã hoá các axit amin.
+ Vùng kết thúc: trình tự nuclêôtit kết thúc phiên mã.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Mã di truyền
Mục tiêu: Trình bày khái niệm mã di truyền, một số đặc điểm của mã ditruyền.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia sẻ nhómđôi.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: Khái niệm mã di truyền, một số đặc điểm của mã ditruyền.
Nội dung hoạt động 3
BƯớc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giaonhiệmvụ họctập
* GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu mỗi HS đọc thông tin phần “Mã di truyền” để tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Mã di truyền là gì?
Câu 2: Các đặc điểm của mã di truyền?
Hoạt động cá nhân: mỗi HS đọc thông tin để tìm câu trả lời.
Hoạt động nhóm đôi: 2 bạn trong nhóm chia s iến
thức mình tìm hiểu được cho nhau.
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực	hiện
nhiệm	vụ họctập
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh hó hăn để giúpđỡ;
huyến hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứ
hông đưa ra thông tin của đáp án).
HS làm việc cá nhân với
ênh chữ trang 7, 8 SGK và các bạn trong nhóm đôi cùng chia s 
iến thức mình tìm hiểu được chonhau.
Báo cáo kết
quả
GV chỉ định ngẫu nhiên một nhóm trình bày câu trả
lời.
HS trả lời.
Đánh	giá
kết quả
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa raiến thức
chuẩn.
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội
dung.
Chuẩn kiến thức:
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
- Đặc điểm của mã di truyền :
+ Mã di truyền là mã bộ ba,
+ Mã di truyền có tính liên tục (được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba theo 1 chiều từ 5’- 3’ trên mARN, không gối lên nhau).
+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ).
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG).
Bộ ba mở đầu (AUG) : aa fMet (SV nhân sơ); aa Met (SV nhânthực).
Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA): kết thúc quá trình dịchmã.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Quá trình nhân đôi ADN
Mục tiêu: Trình bày vị trí, thời điểm, nguyên tắc, cơ chế nhân đôiADN.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật phân tích phim video, chia s nhóm đôi, sơ đồ tưduy.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: vị trí, thời điểm, nguyên tắc, cơ chế nhân đôiADN.
Nội dung hoạt động 4
Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phân các nhóm đôi thảo luận theo gợi ý sau:
Vị trí xảy ra sự nhân đôiADN.
Thời điểm xảy ra sự nhân đôiADN.
Nguyên tắc nhân đôiADN.
Cơ chế nhân đôi ADN gồm mấy giai đoạn? Diễn biến mỗi giaiđoạn.
Trên chạc chữ Y mạch ADN nào làm huôn để mạch mới ổng hợp liên tục, mạch nào làm huôn để mạch mới tổng hợp từng đoạn? Vìsao?
Kết quả và ý nghĩa của sự tự nhân đôi củaADN?
GV cho HS xem đoạn phim ngắn quá trình nhân đôi của ADN hoặc vẽ lên bảng cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi trên.
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực	hiện
nhiệm vụhọc
GVquansát,theodõicácnhómhoạtđộng,chủđộngphát
hiện những học sinh hó hăn để giúp đỡ; huyến híchhọc
HS làm việccá
nhân quan sátphim
tập
sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời những câu hỏi liên quan đến cách làm mà học sinh còn vướng mắc chứ hông đưa ra thông tin của đáp án).
video hoặc hình ảnh
ết hợp với đọc ênh chữ trang 8,9 SGK và thảo luậncùng bạn trong nhóm đôi cùng chia s iến thức mình tìm hiểuđược
cho nhau.
Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày.
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của mình và các nhóm
hác bổ sung, nhận xét.
Đánh giá kết
quả
GV chuẩn kiến thức bằng sơ đồ tư duy mà GV đã vẽ sẵn trên
slide hoặc vẽ trực tiếp lên bảng.
HS hoàn thiện nội
dung.
Chuẩn kiến thức:
Vị trí: TBC (SV nhân sơ); Nhân, Ti thể, lục lạp (SV nhânthực).
Thời điểm: pha S, ở kì trung gian của chu kì tếbào.
Nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn, khuôn mẫu và nửa giánđoạn.
Cơ chế nhân đôi ADN gồm 3 giai đoạn: Tháo xoắn phân tử ADN, Tổng hợp các mạch ADN mới, Hai phân tử ADN được tạothành.
Diễn biến mỗi giaiđoạn.
+ Gđ 1: Tháo xoắn phân tử ADN tạo chạc chữ Y( chạc 3 tái bản)
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc ba tái bản (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
+ Gđ 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
Trên mạch gốc (3’ ® 5’): mạch mới tổng hợp liên tục có chiều 5’-3’.
Trên mạch gốc (5’ ® 3’): mạch mới tổng hợp gián đoạn có chiều 5’-3’.
+ Gđ 3: Hai phân tử ADN được tạo thành: các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó ® tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo toàn).
Kết quả: 1ADN qua 1 lần nhân đôi à 2 ADN giống nhau và giống hệt ADNmẹ.
Ý nghĩa của sự nhân đôi của ADN: giúp truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ TB này sang thế hệ TBkhác
LUYỆNTẬP
Hoạt động 5: (Luyện tập) Trả lời các câu hỏi và bài tập
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan đến gen, mã di truyền và quá trình nhân đôiADN.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: hỏi và trảlời
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, câuhỏi.
Sản phẩm: câu trả lời của họcsinh.
HS trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN. Câu 1: Nêu khái niệm gen, mã di truyền? Các đặc điểm của mã di truyền?
Câu 2: Vị trí, thời điểm, nguyên tắc nhân đôi ADN?
Câu 3: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt câu hỏi 1, 2, 3, 4.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
- HS đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức trả lời nhanh.
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Hoạt động 6: Giải quyết các vấn đề thựctế.
Mục tiêu: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận dụng những điều đã học về gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN để giải quyết các vấn đề trong cuộcsống.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề/ hoạt động cánhân
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cánhân.
Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạnginternet...
Sản phẩm: Trả lời các câuhỏi.
Nội dung:
GV giao câu hỏi HS thảo luận cặp đôi hoàn thành các câu hỏi.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Trả lời các câu hỏi sau bài trang 10SGK.
Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
Gen và mã di truyền
Nhóm câu hỏi nhậnbiết
Câu 1: Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin
qui định 1loại prôtêin	B. mã hóa cho 1 sản phẩm xácđịnh
C. qui định 1 loạitínhtrạng	D. mã hóa cho 1 cấu trúc nhấtđịnh
Câu 2: Gen cấu trúc không chứa v ng nào sau đây?
A. V ngđiềuhòa	B. Vùngkếtthúc	C. Vùngbiếnđổi	D. Vùng mãhóa
Câu 3: Mã di truyền là:
A.Toànbộcácnuclêôtitcácaxitamincủatếbào	B.Sốlượngnuclêôtitởaxitnuclêicmãhóaaxitamin
TrìnhtựnuclêôtitởaxitnuclêicmãhóaaxitaminD.Thànhphầncácaxitaminquiđịnhtínhtrạng
Câu 4: Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm
Mọi loài sinh vật đều có chungbộmã	B. 1 axit amin do một bộ mã quiđịnh
C. Mỗi loại bộ mã chỉ qui định 1 loạiaxit amin	D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau
Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 5: Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin, thì gen của tế bào nhân thực hay tế bào nhân sơ dài hơn? (tế bào nhân thực).
Câu 6: Ở vùng mã hóa của gen, bộ phận không có mã di truyền là gì? (intron)
Câu 7: Cho các nội dung sau đây:
Mã bộ 3 và được đọcliên tục	4) Có tính thoáihóa
Có tínhđặchiệu	5) Có 1 bộ 3 mở đầu và 3 bộ 3 kếtthúc
Có tính phổbiến
Mã di truyền có các đặc điểm:
A. 1, 2,3,4	B. 1, 2,4, 5	C. 1, 2,3, 5	D. 1, 2, 3, 4,5
Câu 8: Chuyển gen tổng hợp insulin vào vi khuẩn. Bộ máy di truyền của vi khuẩn tổng hợp được prôtêin insulin vì mã di truyền có tính gì? (tính phổ biến)
Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu 9: Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?
Nấmmen	B. Vi khuẩnE.coli	C.Xạkhuẩn	D. Vi khuẩnlam
Câu 10:Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là
A. gen gồm 1 đoạn ADN nằm ở1nơi	B. gen có các nuclêôtit nối nhau liêntục
gen không do đoạn Ôkazakinốilại	D. vùng mã hóa chỉ chứa các bộ 3 mãhoá
Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
codon.	B.gen.	C.anticodon.	D. mã ditruyền.
Câu 2: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. v ng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. v ng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kếtthúc.
C. v ng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 3: Vùng điều hoà là vùng
quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tửprôtêin
mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiênmã
mang thông tin mã hoá các axitamin
mang tín hiệu kết thúc phiênmã
Câu 4: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soátphiên mã	B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá cácaxitamin	D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kếtthúc
Câu 5: Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiênmã.	B. mang tín hiệu kếtthúc
phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phântửprôtêin.	D. mang thông tin mã hoá cácaa
Câu 6: Bản chất của mã di truyền là
A.trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trongprôtêin.
B.các axit amin đựơc mã hoá tronggen.
C.ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
D.một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
Câu 7: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axitamin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã ditruyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã ditruyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axitamin
Câu 8: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG,UGA.
nhiều bộ ba c ng xác định một axitamin.
một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 9: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tínhđặchiệu.	B. Mã di truyền có tính thoáihóa.
C. Mã di truyền có tínhphổbiến.	D. Mã di truyền luôn là mã bộba.
Câu 10: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU,UAA,UAG	B. UUG,UGA,UAG	C. UAG,UAA,UGA	D. UUG, UAA,UGA
Câu 11: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liêntục.
Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liêntục.
Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba táibản.
Câu 12: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều5’→3’.
B.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mộtmạch.
C.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch huôn3’→5’.
D.Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch huôn5’→3’.
Câu 13: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A.bổsung.	B. bán bảotoàn.
C. bổ sung vàbảotoàn.	D. bổ sung và bán bảotoàn.
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Ok aza i được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A.ADNgiraza	B.ADNpôlimeraza	C.hêlicaza	D. ADNligaza
Câu 15: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là 
A.1800	B.2400	C.3000	D.2040
Tiết 2: BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
KHỞI ĐỘNG
Mụctiêu:
Tạo tâm thế vui vẻ , thoải mái cho họcsinh.
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã có, kinh nghiệm thực tế để giải thích tình huống giáo viên đưara.
Giúp học sinh đặt ra được vấn đề, câu hỏi chính của bàihọc.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuậtKWL
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: HS đặt ra được vấn đề của bài học: Phiên mã là gì? Cấu trúc và chức năng các loại ARN. Cơ chế phiênmã.
Nội dung hoạt động 1
BƯớc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hỏi: Liệt kê một số đặc điểm trên cơ thể em?
Bằng cách nào thông tin di truyền trong
gen biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể?
HS tiếp nhận câu hỏi
Thực	hiện
nhiệm vụ học tập
- Gợi ý, hướng dẫn HS
Suy nghĩ, thảo luận
Báo cáo kết
quả
- GV gọi HS trả lời.
- Cá nhân trả lời kết quả.
Đánh giá kết quả
Nhận xét câu trả lời củaHS.
Chuyển ý vào nội dung bài học bằng KT KWL
+ Các em đã biết gì về phiên mã và dịch mã?
+ Các em muốn biết gì về phiên mã vàdịch
mã?
- HS trả lời: Em muốn biết phiên mã, dịch mã là gì? Cơ chế gen được biểu hiện thành tính trạng?
HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm phiên mã
Mục tiêu: Trình bày được hái niệm phiênmã.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: ĩthuật hỏi và trả lời
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: Khái niệm phiênmã.
Nội dung hoạt động 2
Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV vẽ sơ đồ: Gen à ARN và hỏi: Phiên mã là gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát, theo dõi HS, chủ động phát hiện những học sinh hó hăn để giúp đỡ; huyến hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụhọc
tập.
HS hoạt động cá nhân quan sát đọc SGK để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.
Báo cáo kết
quả
GV chỉ định ngẫu nhiên một HS trình
bày câu trả lời.
HS trả lời.
Đánh giá kết
quả
GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra
iến thức chuẩn.
- Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội
dung.
Chuẩn kiến thức: Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn của gen.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
Mục tiêu: Phân biệt được cấu trúc và chức năng các loạiARN
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia s nhómđôi.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm,lớp.
Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, hìnhảnh.
Sản phẩm: Cấu trúc và chức năng các loạiARN.
Nội dung hoạt động 3
Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giaonhiệmvụ họctập
* GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu mỗi HS đọc thông tin phần “Cấu trúc và chức năng các loại ARN” để hoàn thành PHT sau:
Tiêu chí
mARN
tARN
rARN
Cấu trúc
Chức năng
Hoạt động cá nhân: mỗi HS đọc thông tin để tìmcâu trảlời.
Hoạt động nhóm đôi: 2 bạn trong nhóm chia s iến
thức mình tìm hiểu được cho nhau để hoàn thành PHT.
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực	hiện
nhiệm	vụ họctập
GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh khó khăn để giúpđỡ;khuyến hích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_12_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_huong.docx