Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Thoại Học Hầu

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Thoại Học Hầu

Câu 1: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha dao động

tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động này ngược pha.

B. Hai dao động có cùng biên độ độ.

C. Hai dao động lệch pha nhau 1200.

D. Hai dao động vuông pha.

Câu 2: Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao

động của nó bằng đồ thị (hình vẽ). Cho biết khối lượng của vật bằng 100g, vật dao

động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tính tần số góc của vật

pdf 6 trang phuongtran 5920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Thoại Học Hầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 1 - 
Thi Thử lần 1 – THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang (2020 – 2021) 
Câu 1: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha dao động 
tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng? 
 A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động này ngược pha. 
 B. Hai dao động có cùng biên độ độ. 
 C. Hai dao động lệch pha nhau 1200. 
 D. Hai dao động vuông pha. 
Câu 2: Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao 
động của nó bằng đồ thị (hình vẽ). Cho biết khối lượng của vật bằng 100g, vật dao 
động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tính tần số góc của vật. 
 A. 5 rad/s B. 5√2 rad/s 
 C. 5√3 rad/s D. 2,5 rad/s 
Câu 3: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ 8 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của khung xe trên 
các lò xo là 1,5 s. Xe chạy với tốc độ nào thì bị rung mạnh nhất 
 A. 12.7 km/h B. 18,9 km/h C. 16,3 km/h D. 19,2 kmh 
Câu 4: Đơn vị đo mức cường độ âm là 
 A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Jun trên mét vuông (J/m2). 
 C. Oát trên mét (W/m). D. Ben (B) 
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - 
π
4
) cm. Tại thời điểm t1 vật có li độ 4 cm. Li 
độ của vật tại thời điểm t2 = t1 + 4,5 s là 
 A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. -4 cm 
Câu 6: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động 
điều hòa theo phương vuông góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30 Hz đến 100 Hz, tốc độ truyền sóng 
trên dây luôn bằng 40 m/s, chiều dài của sợi dây AB là 1,5 m. Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều 
nhất thì giá trị của tần số f là: 
 A. 93,33 Hz B. 50,43 Hz C. 30,65 Hz D. 40,54 Hz 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực 
cản của môi trường? 
 A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. 
 B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. 
 C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa. 
 D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động chậm dần. 
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(5πt + 
π
2
), t tính bằng (s). Trong chu kỳ đầu 
tiên kể từ t = 0, thời điểm t mà giá trị của vận tốc và li độ cùng có giá trị dương trong khoảng nào sau đây? 
 A. 0,3 s < t < 0,4 s B. 0,2 s < t < 0,3 s C. 0,1 s < t < 0,2 s D. 0 < t < 0,1 s 
Câu 9: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng 
biên độ, cùng pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng đứng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Một 
(mJ) 
Wđ (mJ)
Wt
O 4
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 2 - 
điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15 cm và 17 cm có biên độ dao động bằng 12 mm. Điểm N 
nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2 cm dao động với biên độ là 
 A. 8 mm B. 8√3 mm C. 12 mm D. 4√3 mm 
Câu 10: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng 
và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần 
cường độ âm tại B. Tỉ số 
𝑟2
𝑟1
 bằng 
 A. 4. B. 
1
2
. C. 
1
4
. D. 4 
Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới cùng và của sóng phản xạ chênh 
lệch nhau một lượng bằng bao nhiêu? 
 A. 2kπ. B. 
3π
2
 + 2kπ. C. (2k + 1)π. D. 
π
2
 + 2kπ 
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt - 
π
2
) cm. Vật qua vị trí 5 cm lần thứ 2020 
vào thời điểm 
 A. 
12113
24
 s B. 
12061
24
 s C. 
12113
60
 s D. 
12061
60
 s 
Câu 13: Khi xách một xô nước, để nước không bắn tung té ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào 
trong xô nước nhằm mục đích: 
 A. gây ra dao động cưỡng bức. B. thay đổi tần số riêng của nước. 
 C. gây ra hiện tượng cộng hưởng. D. gây ra dao động tắt dần 
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn dao động đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa 
dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là 
 A. (2k + 1)
λ
4
. B. (2k + 1)
λ
2
. C. 2k
λ
2
. D. (2k + 1)λ. 
Câu 15: Một sóng cơ có bước sóng λ truyền từ A đến M (AM = d). M dao động ngược pha với A khi 
 A. d = (k + 1)
λ
2
 B. d = (k + 1)λ C. d = (k + 0,5)λ D. d = (2k + 1)λ 
Câu 16: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với vật 
nhỏ có khối lượng m, vật dao động điều hòa với biên độ A.Vào thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế 
năng của lò xo, độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức: 
 A. v = A√
𝑘
2𝑚
. B. v = A√
𝑘
4𝑚
. C. v = A√
3𝑘
4𝑚
. D. v = A√
𝑘
8𝑚
. 
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g = π2 (m/s2). Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng 
đứng một góc α0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài 
của vật là 
 A. S = 0,1cos(πt + π) m B. S = 0,1cos(πt) m C. S = 0,1cos(πt + 
π
2
) m D. S = 1.cos(πt) m 
Câu 18: Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động cùng phương, cùng phương trình dao động u = acos2πft. 
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là 
 A. 2λ B. 
λ
2
. C. λ. D. 
λ
4
. 
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 3 - 
Câu 19: Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng duy 
nhất, biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là 
 A. 
𝑙
𝑣
. B. 
𝑣
2𝑙
. C. 
𝑣
𝑙
. D. 
2𝑙
𝑣
. 
Câu 20: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(40πt - 4πx) cm (x 
tính bằng mét; t tính bằng giây). Chọn đáp án đúng 
 A. Quãng đường sóng truyền được trong 1 giây là 10 m. 
 B. Vận tốc dao động cực đại tại một điểm trên phương truyền sóng là 200π (m/s) 
 C. Vận tốc truyền sóng là 10 cm/s. 
 D. Tần số sóng cơ là 40 Hz. 
Câu 21: Một trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với 
tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm, sóng 
có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: 
 A. 24 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 48 cm/s 
Câu 22: Vật nặng có khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos(ωt + 
π
3
) (cm) thì 
cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cos(ωt) cm thì cơ năng là W2. Khi 
vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động x1 và x2 trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là 
 A. W = 2,5W1. B. W = 5W1. C. W = 3W1. D. W = 7W1. 
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì pha của dao 
động 
 A. là hàm bậc nhất theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. 
 C. là hàm bậc 2 theo thời gian. D. không đổi theo thời gian. 
Câu 24: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 150 m gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường 
độ âm L1 = 120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu đựng được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao 
nào? 
 A. 1500 m. B. 2000 m. C. 500 m. D. 1000 m. 
Câu 25: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai tần số gần nhau liên tiếp mà cùng tạo 
ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 
 A. 75 cm/s B. 150 cm/s C. 750 cm/s D. 1000 cm/s 
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt. Tính từ t = 0, thời điểm đầu tiên 
để động năng của vật bằng 
3
4
 năng lượng dao động là 0,04 s. Động năng của vật biến thiên với chu kì 
 A. 0,5 s B. 0,12 s C. 0,24 s D. 1 s 
Câu 27: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng 
với tần số f = 2 Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên 
tiếp là 20 cm. Vận tốc vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
 A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 160 cm/s 
Câu 28: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). 
Vật dao động cưỡng bức với 
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 4 - 
 A. tần số 5 Hz. B. chu kì 2 s. C. tần số góc 10 rad/s. D. biên độ 0,5 m. 
Câu 29: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau 
1
12
 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 
cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của 
vật là 
 A. x = 10cos(6πt - 
2π
3
) cm. B. x = 10cos(4πt - 
π
3
) cm. 
 C. x = 10cos(6πt - 
π
3
) cm. D. x = 10cos(4πt - 
2π
3
) cm 
Câu 30: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kỳ, 
so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng 
 A. 81,53%. B. 18,47%. C. 74,4%. D. 25,6%. 
Câu 31: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng 
âm là 75 ±1 cm, tần số dao động của âm thoa là 440 ± 10 Hz. Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là 
 A. 330,0 ± 11,9 m/s B. 330,0 ± 11,0 cm/s C. 330,0 ± 11,9 m/s D. 330,0 ± 11,9 cm/s 
Câu 32: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 100 cm dao động cùng pha. 
Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Gọi M là điểm nằm trên đường 
thẳng vuông góc với S1S2 tại S1 ở đó vật dao động với biên độ cực đại. Đoạn S1M có giá trị nhỏ nhất là 
 A. 5,28 cm B. 30 cm C. 12 cm D. 10,56 cm 
Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có phương trình x1 = 6cos(20t - 
π
6
) 
cm và x2 = A2cos(20t + 
π
2
). Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại vmax = 1,2√3 m/s. Tìm biên độ A2. 
 A. 12 cm B. -6 cm C. 6 cm. D. 20 cm. 
Câu 34: Một người chơi đàn guitar khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản 
có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n + 1) sẽ phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài 
của dây đàn khi không bấm là 
 A. 0,28 m B. 0,42 m C. 1,2 m D. 0,36 m 
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 81 cm dao động với biên độ góc α0 = 50 ở nơi có g = π2 m/s2. Quãng 
đường ngắn nhất của quả nặng đi được trong khoảng thời gian ∆t = 6,9 s là 
 A. 107 cm B. 104 cm C. 106 cm D. 105 cm 
Câu 36: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình x1 = A1cos(ωt + 
π
2
) cm và x2 = 
5cos(ωt + φ). Phương trình dao động tổng hợp là x = 5√3cos(ωt + 
π
3
) cm. Giá trị A1 bằng 
 A. 2,5√3 cm hoặc 2,5 cm B. 5 cm hoặc 10 cm 
 C. 5 cm hoặc 2,5 cm D. 2,5√3 cm hoặc 10 cm 
Câu 37: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo 
thời gian như đồ thị, con lắc (1) là đường liền nét và con lắc (2) là đường 
nét đứt. Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng 
con lắc (1) và động năng con lắc (2) là 
 A. 
81
25
 B. 
3
2
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 5 - 
 C. 
9
4
 D. 
9
5
Câu 38: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc v0 = 
1
3
 m/s theo 
phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 60, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc 
là 
 A. 2,6 s B. 2 s C. 3 s D. 2,86 s 
Câu 39: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos(20πt + 
π
3
) trong đó u (mm), t (s). Biết 
sóng truyền theo đường thẳng với tốc độ không đổi 1 m/s. Gọi M là một điểm trên đường truyền sóng cách O 
một khoảng 42,5 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha 
π
6
 so với nguồn O? 
 A. 9 B. 8 C. 5 D. 4 
Câu 40: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở nhà hát lớn Hà Nội Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. 
Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 1,2 
B. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc 
giao hưởng đó có bao nhiêu người? 
 A. 8 người B. 18 người C. 12 người D. 15 người 
Gửi quý thầy cô tham khảo bộ trắc nghiệm lí phiên bản 2020 (Quý thầy cô cần bản word thì zalo 
cho H: 0942481600) 
Mới: Trắc nghiệm lí 12 – Có chia mức độ nhận thức: 
(Bản giải): 
Bộ 45 đề mức 7 theo cấu trúc tinh giảm 2020 của Bộ 
Lí 10 – (Trắc nghiệm theo bài) : 
 (Học kì 1) 
 (Học kì 2) 
Tự luận lí 10 nâng cao: 
Lí 11 – (Trắc nghiệm theo bài): 
(Học kì 1) 
(Học kì 2) 
Lí 12 – Tự ôn luyện lý 12 
650 câu đồ thị lí: 
Bản giải: 
Các bộ đăng trước đó 
1. Bộ 45 đề mức 7 năm 2019: 
2. Bộ ôn cấp tốc lí 12: 
3. Bộ tài liệu luyện thi Quốc Gia: 
 Word hóa: Trần Văn Hậu (Alo + Zalo: 0942481600) Trang - 6 - 
4. Bộ câu hỏi lý thuyết từ các đề 2018: 
5. Phân chương đề thi của Bộ từ 2007: 
6. Trắc nghiệm vật lí 11 (Hội thảo Tây Ninh): 
7. 80 đề nắm chắc điểm 7: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_202.pdf