Bài giảng Hình học Lớp 12 - Tiết 32: Luyện tập Phương trình mặt phẳng - Nguyễn Thanh Nghĩa
Bài tập1: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1).
a) Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 12 - Tiết 32: Luyện tập Phương trình mặt phẳng - Nguyễn Thanh Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« vỊ dù giê th¨m líp Luyện tập : Ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng ( T iÕt 32) ( Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n ) Gi¸o viªn : NGUYỄN THANH NGHĨA KiĨm tra bµi cị H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3 Em h·y cho biÕt h×nh nµo mỈt ph¼ng ( ) cã VTPT §¸p sè : H×nh 2; H×nh 3 v à Hình 4 H×nh 4 KiĨm tra bµi cị Em h·y lùa chän ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng sao cho phï hỵp víi kÕt luËn : Ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng KÕt luËn 1. Ax+ By + Cz = 0 a. Song song víi trơc Ox hoỈc chøa trơc Ox 2. By + Cz + D = 0 b. Song song víi mp Oxy hoỈc trïng víi mp Oxy 3. Ax + Cz = 0 c. §i qua gèc to¹ ®é 4. Cz + D = 0 d. Song song víi trơc Oz hoỈc chøa trơc Oz e. Chøa trơc Oy Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1). a) Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Bài tập 1: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu a, nhóm 2 – 4 làm câu b theo thứ tự dưới đây : B A I A y O - Mp qua M(x 0 ;y 0 ;z 0 ) và VTPT có PT: A(x-x 0 )+B(y-y 0 )+C(z-z 0 )=0 - Hai vectơ không cùng phương b) Hãy viết phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và điểm A. có giá nằm trên mp ( ) có VTPT * Nhắc lại : Giải : 1a) B A I Gäi I lµ trung ® iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th ×: MỈt ph¼ng trung trùc cđa AB ®i qua I vµ vu«ng gãc víi ®o¹n th¼ng AB Vậy mp trung trực đoạn AB có phương trình : 2(x+1)+1(y-1)-1(z-0)=0 Hay 2x+y-z+1=0 Nên có VTPT Bài tập1: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1). a) Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. x Hai vectơ không cùng phương có giá nằm trên mp ( ) là : vtđv của trục Oy và Nên mặt phẳng ( ) có VTPT Vậy phương trình mặt phẳng ( ) là : -1(x-0)+0(y-0)-1(z-0)=0 Hay: x+z = 0 Giải : 1b) z A y O Bài tập1: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1). b) Hãy viết phương trình mp ( ) chứa trục Oy và điểm A. Bài tập 2: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 2 -4 làm câu a, nhóm 1 – 3 làm câu b theo thứ tự dưới đây . Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mp (P): 2x-y+z+1=0. a) Hãy viết phương trình mp (Q) qua M song song với (P). b) Hãy viết phương trình mp ( α ) chứa OM và vuông góc (P). Q M (0;1;1) P 2x – y + z + 1= 0 - PTTQ của mp ( ) : Ax+By+Cz+D =0 (A 2 +B 2 +C 2 0 ) có VTPT: * Nhắc lại : P n P = ( 2;-1,1) // (P) O M * Cách1: Mặt phẳng ( Q ) vì song song (P) nên có VTPT Vậy phương trình mặt phẳng ( Q ) là : 2(x-0)-1(y-1)+1(z-1)=0 Hay 2x-y+z = 0 (Q) Q M (0;1;1) P 2x – y + z + 1= 0 Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0. a) Hãy viết phương trình mp ( Q) qua M song song với (P). Giải : 1a) * Cách2: Mặt phẳng (Q) cần tìm song song với (P) có phương trình : 2x-y+z+D=0 (D 1) (Q). Vì mặt phẳng (Q) đi qua M(0;1;1) nên : 0-1+1+D=0 => D = 0 Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là : 2x-y+z = 0 Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0. a) Hãy viết phương trình mp ( Q) qua M song song với (P). Giải : 1a) Lưu ý : Nếu D = 1: Kết luận không có mặt phẳng (Q). Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M (0;1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0. b) Hãy viết phương trình mp ( ) đi qua OM và vuông góc (P). * Cách 1: Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng ( ) nên mp ( ) có VTPT Vậy phương trình mp ( ) là : 1(x-0)+1(y-0)-1(z-0)=0 Hay x+y-z = 0 ( ) P n P = ( 2;-1,1) // ( ) O M Giải : 2b) n p P n P = ( 1;1,-1) // (P) O M Ví dụ 2: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu 1, nhóm 2 – 4 làm câu 2 theo thứ tự dưới đây . b) Cách 2:Mặt phẳng ( ) cần tìm qua gốc toạ độ nên có phương trình : Ax+By+Cz = 0 (A 2 +B 2 +C 2 0) ( ) Vì mặt phẳng ( ) vuông góc (P) nên : 2A – B + C = 0 (1) Vì M(0;1;1) thuộc ( ) nên : B + C = 0 => C = - B thay vào (1) => C = - A => B = A Vậy phương trình mặt phẳng ( ) là : Ax + Ay - Az = 0 A(x + y - z) = 0 Hay x + y - z = 0 ( A 0) ( ) Bài tập 3: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu 1, nhóm 2 – 4 làm câu 2 theo thứ tự dưới đây . Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng ( ): x+y-1=0. ( ): 2x + y – z – 1 = 0 a) Hãy viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng trên . b) Hãy viết phương trình mặt phẳng đi qua M và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng trên . M(3;2;1) P Bài tập 3: Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng ( ): x+y-1=0. ( ): 2x + y – z – 1 = 0 a) Hãy viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng trên . Bài tập 3: Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp (P) Nên mặt phẳng (P) có VTPT Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là : -1(x-3) + 1(y – 2) -1(z-1) = 0 Hay : x - y + z + 4 = 0 (P ) Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng ( ): x+y-1=0. ( ): 2x + y – z – 1 = 0 M(3;2;1) P Q N P Bài tập 3: Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng ( ): x+y-1=0. ( ): 2x + y – z – 1 = 0 b) Hãy viết phương trình mặt phẳng đi qua M và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng trên . Ví dụ 2: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu 1, nhóm 2 – 4 làm câu 2 theo thứ tự dưới đây . b) Cách 1: + Tìm điểm nằm trên giao tuyến (D): Cho x=0 => y = 1 và z = 0 => N(0;1;0) giao tuyến (D) => Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp (Q) Nên mp(Q ) có VTPT: Vậy phương trình mp(Q ) là : 1(x-0) -1(y-1) -2 (z-0) = 0 Hay x -y - 2z +1 = 0 (Q ) Ví dụ 2: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu 1, nhóm 2 – 4 làm câu 2 theo thứ tự dưới đây . Cách 2:Tìm 2 điểm nằm trên giao tuyến (D):N(0;1;0) (D) Cho y = 0 => x=1 và z=1 . Gọi P (1;0;1) (D) Phương trình mặt phẳng (Q) qua 3 điểm : M;N;P Nên mp (Q) có VTPT Vậy phương trình mp(Q ) là : 1(x-0) -1(y-1) -2 (z-0) = 0 Hay x -y - 2z +1 = 0 (Q ) Ví dụ 2: Chia lớp làm 4 nhóm , nhóm 1 -3 làm câu 1, nhóm 2 – 4 làm câu 2 theo thứ tự dưới đây . Cách 2:Tìm 2 điểm nằm trên giao tuyến (D):N(0;1;0) (D) Cho y = 0 => x=1 và z=1 . Gọi P (1;0;1) (D) Phương trình mặt phẳng (Q) qua 3 điểm : M;N;P Nên mp (Q) có VTPT Vậy phương trình mp(Q ) là : 1(x-0) -1(y-1) -2 (z-0) = 0 Hay x -y - 2z +1 = 0 (Q ) Cđng cè bµi häc 2.. Ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng lµ ph¬ng tr×nh d¹ng ............... 4.. MỈt ph¼ng (P) ®i qua M(x 0 ; y 0 ; z 0 ), nhËn (A ; B ; C) lµ mét vÐct ¬ ph¸p tuyÕn th × mp(P ) cã ph¬ng tr×nh lµ . 5. MỈt ph¼ng (P) c¾t c¸c trơc Ox, Oy , Oz t¬ng øng t¹i A(a ; 0 ; 0), B(0 ; b ; 0), C(0 ; 0; c) cã ph¬ng tr×nh lµ 1. Vec t¬ ph¸p tuyÕn cđa mỈt ph¼ng lµ 6. Cho hai mp(P ); Ax + By + Cz + D = 0 vµ (Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0 (P) Vµ (Q) c¾t nhau .. ( P) Vµ (Q) song song (P) Vµ (Q) trïng nhau . (P) Vµ (Q) vu«ng gãc VÐc t¬ kh¸c vect ¬ kh«ng vµ cã gi ¸ vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng ® ã Ax + By + Cz + D = 0 ( A 2 + B 2 + C 2 > 0) A(x – x 0 ) + B(y – y 0 ) + C(z – z 0 ) = 0 A : B : C A’ : B’: C’ A.A’ + B.B’ + C.C’ = 0 Ghi nhí 3. MỈt ph¼ng (P) song song hoỈc chøa gi ¸ cđa hai vÐc t¬ kh«ng cïng ph¬ng vµ th × mp(P ) cã mét vÐct ¬ ph¸p tuyÕn lµ Bài tập về nhà Bµi häc kÕt thĩc! Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_12_tiet_32_luyen_tap_phuong_trinh_mat.ppt