Thuyết minh bài giảng Hình học Lớp 12 - Khái niệm mặt tròn xoay
Slide 3: Video giới thiệu về bài học
Slide 4: Video giới thiệu về làm gốm trên bàn xoay
Slide 5: Giới thiệu nội dung tiết 12 gồm 2 phần
- Khái niệm mặt tròn xoay
- Mặt nón tròn xoay
Slide 6: Mục tiêu bài học
1. Nắm được sự tạo thành của mặt tròn xoay; các yếu tố của mặt tròn xoay như: đường sinh, trục.
2. Hiểu được mặt nón tròn xoay được tạo thành như thế nào và các yếu tố liên quan như góc ở đỉnh, trục, đường sinh của mặt nón, đồng thời phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón tròn xoay.
Slide 7: Giới thiệu một số đồ vật thực tế có dạng tròn xoay
Trong các hình đa diện đã học (hình chóp, lăng trụ ) thì các mặt của chúng là các đa giác phẳng. Nhưng trong thực tế, chúng ta gặp nhiều vật thể mà mặt ngoài có hình dạng là mặt tròn xoay như: Cái bát, cái cốc, chi tiết máy,.
Từ đó đặt ra câu hỏi
Vậy các mặt tròn xoay được hình thành như thế nào?
BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG KHÁI NIỆM MẶT TRÒN XOAY Slide 1: Trang mở đầu Slide 2: Giới thiệu các nội dung sẽ học trong toàn chương - Mặt tròn xoay -Mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay - Mặt cầu Slide 3: Video giới thiệu về bài học Slide 4: Video giới thiệu về làm gốm trên bàn xoay Slide 5: Giới thiệu nội dung tiết 12 gồm 2 phần - Khái niệm mặt tròn xoay - Mặt nón tròn xoay Slide 6: Mục tiêu bài học 1. Nắm được sự tạo thành của mặt tròn xoay; các yếu tố của mặt tròn xoay như: đường sinh, trục. 2. Hiểu được mặt nón tròn xoay được tạo thành như thế nào và các yếu tố liên quan như góc ở đỉnh, trục, đường sinh của mặt nón, đồng thời phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón tròn xoay. Slide 7: Giới thiệu một số đồ vật thực tế có dạng tròn xoay Trong các hình đa diện đã học (hình chóp, lăng trụ ) thì các mặt của chúng là các đa giác phẳng. Nhưng trong thực tế, chúng ta gặp nhiều vật thể mà mặt ngoài có hình dạng là mặt tròn xoay như: Cái bát, cái cốc, chi tiết máy,... Từ đó đặt ra câu hỏi Vậy các mặt tròn xoay được hình thành như thế nào? Slide 8: SỰ TẠO THÀNH CỦA MẶT TRÒN XOAY Trong không gian cho mp (P) chứa đường thẳng và một đường (C). Khi quay mặt phẳng (P) quanh một góc thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường tròn tâm O thuộc và nằm trên mặt phẳng vuông góc với . Slide 9: Video giới thiệu về sự tạo thành của mặt tròn xoay Slide 10: Định nghĩaSự tạo thành mặt tròn xoay Trong không gian cho mp (P) chứa đường thẳng và một đường (C). Khi quay mặt phẳng (P) quanh một góc thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường tròn tâm O thuộc và nằm trên mặt phẳng vuông góc với . Vậy khi (P) quay quanh đường thẳng thì (C) sẽ tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay * Đường (C) gọi là đường sinh * Đường gọi là trục Slide 11: II. MẶT NÓN TRÒN XOAY Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d và cắt nhau tại điểm O tạo thành một góc với Khi quay (P) xung quanh thì đường d sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt nón tròn xoay (gọi tắt là mặt nón) Slide 12 : Video giới thiệu về sự tạo thành của mặt nón tròn xoay Slide 13: Định nghĩa * Đường thẳng gọi là trục của mặt nón * Đường thẳng d gọi là đường sinh * Góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón Slide 14: Câu hỏi tương tác Slide 15 : Kết quả Slide 16: Mục em có biết: Giới thiệu sự tạo thành của các đường conic Slide 17: 2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay a. Hình nón tròn xoay Cho tam giác OIM vuông tại I. Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn xoay Slide 18: Video giới thiệu sự tạo thành của hình nón tròn xoay Slide 19: Định nghĩa Cho tam giác OIM vuông tại I. Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn xoay * Hình tròn tâm I sinh bởi các điểm thuộc cạnh IM khi IM quay quanh trục OI được gọi là mặt đáy của hình nón. O gọi là đỉnh Slide 20: Định nghĩa Độ dài OI gọi là chiều cao hay khoảng cách từ O đến mặt phẳng đáy * Độ dài OM gọi là độ dài đường sinh của hình nón * Phần mặt tròn xoay được sinh ra bởi các điểm trên cạnh OM khi quay quanh trục OI gọi là mặt xung quanh của hình nón đó Slide 21 b. Khối nón tròn xoay Khối nón tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó Những điểm không thuộc khối nón được gọi là điểm ngoài Những điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón được gọi là điểm trong Đỉnh, mặt đáy, đường sinh của khối nón được gọi tương ứng như hình nón. Slide 22: Câu hỏi tương tác Slide 23: Kết quả Slide 24: 3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn Slide 25: Phân biệt hình nón và khối nón Slide 26: Câu hỏi tương tác Slide 27: Kết quả Slide 28: b. Công thức tính diện tích xung quanh Diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón là: Diện tích toàn phần Slide 29: Video giới thiệu về cắt hình nón Slide 30: Chú ý Nếu cắt hình nón theo một đường sinh rồi trải ra mặt phẳng thì ta sẽ được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh của hình nón. Diện tích hình quạt này bằng diện tích xung quanh của hình nón. Slide 31: 4. Thể tích khối nón tròn xoay a. Khái niệm Thể tích khối nón tròn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn Thể tích của khối chóp đều nội tiếp hình nón là: Slide 32: b. Công thức Thể tích của khối chóp đều nội tiếp hình nón là: * Với B là diện tích đáy h là chiều cao * Khi số cạnh đáy hình chóp đều tăng lên vô hạn thì: Với r là bán kính đường tròn đáy Vậy thể tích của khối nón: Slide 33: Câu hỏi tương tác Slide 34: Câu hỏi tương tác Slide 35: Kết quả Slide 36: 5. Ví dụ Ví dụ: Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I,góc và cạnh IM = a .Khi quay tam giác trên quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay. a.Tính Sxq của hình nón tròn xoay đó. b.Tính thể tích của khối nón tròn xoay tạo bởi hình nón tròn xoay đó. Slide 37: Lời giải a. Ta có bán kính của hình nón là r = a. Độ dài đường sinh là . Vậy b. Chiều cao của khối nón là Vậy thể tích khối nón là: Slide 38 : Củng cố các khái niệm đã học Slide 39: Câu hỏi tương tác Slide 40: Câu hỏi tương tác Slide 41Câu hỏi tương tác Slide 42: Kết quả Slide 43: Tài liệu tham khảo 1. File video, file âm thanh ghi âm lời giảng của giáo viên, file các hình ảnh dùng trong bài giảng, file bài giảng soạn trên PowerPoint 2. Các tài liệu tham khảo chính: - SGK Hình học 12 Cơ bản - SGK Hình học 12 Nâng cao - Sách bài tập Hình học 12 3. Các website tham khảo được sử dụng: - www.adobe.com - - - - 4. Phần mềm sử dụng - Microsoft Office PowerPoint 2013 - Adobe Presenter 11 - Cabri 3D - Camtasia Studio 8 - Sketchpad Slide 44: Trang kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- thuyet_minh_bai_giang_hinh_hoc_lop_12_khai_niem_mat_tron_xoa.doc