Đề thi thử lần 1 kì thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Tuyên Quang - Năm 2021 - Mã đề: 001

Đề thi thử lần 1 kì thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Tuyên Quang - Năm 2021 - Mã đề: 001

Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137

Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

A. Metyl amin. B. Anbumin. C. Gly - Ala. D. axit glutamic.

Câu 2: Để hòa tan vừa hết 9,65 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 275 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là

A. 36,60. B. 31,65. C. 36,05. D. 40,85.

Câu 3: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 28,6. B. 19,1. C. 30,8. D. 37,2.

Câu 4: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. Axit ε-amino caproic. B. Axit axetic.

C. metyl amin. D. etilen.

Câu 5: Cacbohiđrat X là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X là

A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 6: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào sau đây?

 

doc 4 trang phuongtran 3650
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 kì thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Tuyên Quang - Năm 2021 - Mã đề: 001", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
---------
Đề thi có 04 trang
ĐỀ THI THỬ LẦN I
KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2021
 MÔN HÓA HỌC 
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 001
Họ và tên thí sinh Số báo danh: 
 Cho nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; 
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Metyl amin.	B. Anbumin.	C. Gly - Ala.	D. axit glutamic.
Câu 2: Để hòa tan vừa hết 9,65 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 275 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,60.	B. 31,65.	C. 36,05.	D. 40,85.
Câu 3: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 28,6.	B. 19,1.	C. 30,8.	D. 37,2.
Câu 4: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit ε-amino caproic.	B. Axit axetic.
C. metyl amin.	D. etilen.
Câu 5: Cacbohiđrat X là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X là
A. Glucozơ.	B. Fructozơ.	C. Saccarozơ.	D. Tinh bột.
Câu 6: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch HCl.	B. Dung dịch NaOH.	C. Nước brom.	D. Dung dịch H2SO4.
Câu 7: Thủy phân 0,02 mol saccarozơ với hiệu suất 50% được hỗn hợp dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa Ag. Giá trị của m là
A. 6,48.	B. 8,64.	C. 3,24.	D. 4,32.
Câu 8: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+.	B. Cu2+.	C. Ag+.	D. Mg2+.
Câu 9: Dung dịch X tác dụng với H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và khí Z. Chất X là
A. Na2CO3	B. BaCO3	C. NaCl	D. Ba(OH)2
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: H2PO+ X → HPO+ Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. H+ và H2O.	B. H+ và OH−.	C. OH− và H2O.	D. H2O và OH−.
Câu 11: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ.	B. Tinh bột.	C. Saccarozơ.	D. Glucozơ.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại?
A. CaCO3 CaO + CO2	B. Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
C. 2Cu + O2 2CuO	D. Fe2O3 + CO 2Fe + 3CO2
Câu 13: Cho dãy các kim loại Al, Ag, Zn, Cu, Fe, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
A. 5	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 14: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh. Phân đạm có độ dinh dưỡng cao nhất là
A. ure.	B. amoni sunfat.	C. amoni clorua.	D. kali nitrat.
Câu 15: Trong quá trình sản xuất xi măng, thạch cao sống là một phụ gia có tác dụng điều chỉnh được thời gian đóng rắn của xi măng và tạo bộ khung cấu trúc ban đầu để các chất khoáng khác trong xi măng kết tinh. Công thức của thạch cao sống là
A. 2CaSO4.H2O	B. CaSO4.2H2O	C. CaSO4.H2O	D. CaSO4
Câu 16: Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo triolein (Ni, to) thu được
A. trilinolein.	B. tripanmitin.	C. tristearin.	D. Glixerol.
Câu 17: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. HCOONa và CH3OH.	B. HCOONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và CH3OH.	D. CH3COONa và C2H5OH.
Câu 18: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +4.	B. +6.	C. +3.	D. +2.
Câu 19: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.	B. Cao su buna .	C. Tơ tằm.	D. Tơ visco.
Câu 20: Khi tiến hành thực hiện nghiên cứu dung dịch X chứa trong lọ mất nhãn, người ta thu được các kết quả sau:
	- X phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa.
	- X không phản ứng với dung dịch HCl và HNO3.
X là dung dịch
A. KOH.	B. Ba(HCO3)2.	C. AgNO3.	D. MgCl2.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí P (màu nâu đỏ) và Q (không màu). Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là
A. CO2, NO, BaSO3.	B. NO2, NO, BaSO4.	C. CO2, NO2, BaSO4.	D. NO2, CO2, BaSO4.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 3NaOHX1 + X2 + X3 + H2O;	(b) 2X1 + H2SO4 2X4 + Na2SO4;
(c) X3 + X4 X5 + H2O;	(d) nX5thủy tinh hữu cơ; 
(e) X2 + 2HClX6 + 2NaCl. 
Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức C12H12O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 2 mol X3 tác dụng với Na thu được 1 mol H2.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2 cho 6 mol CO2.
C. 1 mol X6 tác dụng với 1 mol NaOH.
D. X4 có số nguyên tử H gấp 3 lần nguyên tử O.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Cu có tính khử yếu hơn Mg.
B. Trong công nghiệp, sắt được điều chế chủ yếu bằng phương pháp nhiệt luyện.
C. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.
D. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) luôn tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Đun nóng loại nước cứng nào cũng thu được kết tủa.
(c) Thạch cao khan dùng để bó bột, đúc tượng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2, thu được một chất kết tủa.
(e) Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2, thấy xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí.
Số phát biểu không đúng là
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 25: Thí nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học và sinh ra chất khí?
A. Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho kim loại Fe vào H2SO4 đặc nguội.
C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
B. Các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.
C. Các α-aminoaxit trong tự nhiên đều có 1 nhóm –NH2 trong phân tử.
D. Tất cả protein đều tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 27: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. có kết tủa đen. B. có kết tủa trắng.
C. có kết tủa vàng. D. dung dịch Br2 bị nhạt màu.
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 31,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 5,6 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,6 mol.	B. 0,3 mol.	C. 0,4 mol.	D. 0,5 mol.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho miếng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Mg tác dụng với khí Cl2 khô.
Số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 30: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ đặc, thí dụ H2SO4, sẽ thu được chất hữu cơ X. Dẫn khí hiđro vào dung dịch chất X đun nóng, có Ni làm xúc tác, thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, fructozơ.	B. glucozơ, etanol.	C. glucozơ, saccarozơ.	D. glucozơ, sobitol.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Trứng muối (thường dùng làm bánh) là sản phẩm của quá trình đông tụ protein của trứng. 
(c) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(d) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
(e) Dung dịch protein tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu vàng.
(g) Muối mononatriglutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
Số phát biểu đúng là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
	(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
	(b) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
	(c) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.
	(d) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí bay ra.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 33: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A, sau một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,625m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,232 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 200/11 và dung dịch Z chứa 47,5 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí H2 (đktc). Thời gian điện phân (giây) gần nhất với
A. 38950.	B. 36550.	C. 32195.	D. 24125.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,25M và HCl 0,5M vào dung dịch Z trên thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 41,2 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong 2 chất (X) và (Y), chỉ có (X) bị phân hủy bởi nhiệt.
B. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 56,76% về khối lượng hỗn hợp.
C. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.
D. (X) và (Y) đều có tính lưỡng tính.
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm như sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2-0,3 gam saccarozơ với 1-2 gam CuO trên mặt giấy rồi cho vào ống nghiệm khô.
Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1 gam CuO để phủ kín hỗn hợp và phần trên ống nghiệm được dồn một nhúm bông tẩm CuSO4 khan. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 3: Lắp ống nghiệm trên giá theo hướng hơi chúi xuống và ống dẫn khí được dẫn vào ống nghiệm đựng 5 ml nước vôi trong. Hơ nóng toàn bộ ống nghiệm sau đó đốt tập trung phần đáy ống nghiệm.
	Cho các phát biểu sau:
	(a) Tại bước 3 xảy ra quá trình oxi hóa saccarozơ bởi CuO.
	(b) Sau bước 3, phần bông chuyển từ màu trắng sang màu xanh.
	(c) Sau bước 3, ống nghiệm đựng nước vôi trong xuất hiện kết tủa trắng.
	(d) Ống nghiệm được lắp theo hướng chúi xuống để khí dễ dàng thoát ra.
	(e) Có thể thay saccarozơ bằng tinh bột thì hiện tượng thí nghiệm không thay đổi.
	(f) Để dừng thí nghiệm, tiến hành dừng đốt nóng trước rồi tháo ống dẫn khí sau.
Số phát biểu đúng là
A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Câu 36: Hỗn hợp E gồm amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc hai) và hai ancol no, mạch hở Y, Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,045 mol hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,10375 mol O2, thu được 0,075 mol CO2 và 0,1225 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X có trong 0,045 mol E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20.	B. 10.	C. 25. 	D. 15
Câu 37: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol khí H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của a là
A. 0,06.	B. 0,10.	C. 0,12.	D. 0,08.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit oleic, triglixerit X và ancol Y (MY < 80). Biết m gam E tác dụng tối đa với 0,11 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 32,72 gam hỗn hợp muối và phần hơi chứa glixerol và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và phần trăm khối lượng oxi trong hai ancol là 46,602%. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp E thu được 2,145 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 34,86 gam.	B. 25,8 gam.	C. 25,74 gam.	D. 25,86 gam.
Câu 39: Cho 4,7 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20,426% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,12 lít H2 (đktc). Cho 1,3 lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56.	B. 3,12.	C. 3,90.	D. 2,34.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và hai este mạch hở Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam E cần vừa đủ 0,295 mol O2, thu được 3,6 gam H2O. Mặt khác, cho 5,6 gam E tác dụng vừa đủ với 0,075 mol NaOH, thu được 1,93 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,1525 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 23,6%.	B. 31,4%.	C. 19,8%.	D. 29,7%.
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_1_ki_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_tin.doc