Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du - Ôn tập chương điện xoay chiều số 04

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du - Ôn tập chương điện xoay chiều số 04

Câu 1 : Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 22sin(100t + ) (A). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không.

A. 0,004 C B. 0,009 C C. 0,006 C D. 0,007 C

Câu 2 : Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm2, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi vận tốc quay bằng  thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 (V). Tính suất điện động trong cuộn dây ở thời điểm 0,01 s kể từ lúc nó có vị trí vuông góc với từ trường.

A. 4 V B. 4,5 V C. 5 V D. 7 V

Câu 3 : Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V và pha ban đầu không. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V. Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện xoay chiều.

A. 0,004 s B. 0,005 s C. 0,006 s D. 0,007 s

 

docx 4 trang phuongtran 4450
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du - Ôn tập chương điện xoay chiều số 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SỐ 04
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Câu 1 : Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2Ö2sin(100pt + p) (A). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không.
A. 0,004 C
B. 0,009 C 
C. 0,006 C
D. 0,007 C
Câu 2 : Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm2, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi vận tốc quay bằng w thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 (V). Tính suất điện động trong cuộn dây ở thời điểm 0,01 s kể từ lúc nó có vị trí vuông góc với từ trường.
A. 4 V
B. 4,5 V
C. 5 V 
D. 7 V
Câu 3 : Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V và pha ban đầu không. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V. Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện xoay chiều.
A. 0,004 s
B. 0,005 s 
C. 0,006 s
D. 0,007 s
Câu 4 : Một điện trở R = 2,09 W nhúng vào một bình nước có dung tích 0,9 lít, cho dòng điện xoay chiều qua điện trở thì sau thời gian 15 phút nhiệt độ nước trong bình tăng 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 (J/g.0C) và khối lượng riêng của nước d = 1 (g/cm3). Xác định giá trị cường độ hiệu dụng chạy qua điện trở.
A. 10 A 
B. 5 A
C. 7,5 A
D. 7 A
Câu 5 : Sợi nung của ấm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nối điện, nước trong ấm bắt đầu sôi sau 15 phút và khi cuộn kia được nối điện sau 30 phút nước sôi. Nước trong ấm bắt đầu sôi sau bao lâu, nếu hai cuộn sợi nung mắc nối tiếp.
A. 10 ph
B. 40 ph
C. 45 ph 
D. 60 ph
Câu 6 : Sợi nung của ấm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nối điện, nước trong ấm bắt đầu sôi sau 15 phút và khi cuộn kia được nối điện sau 30 phút nước sôi. Nước trong ấm bắt đầu sôi sau bao lâu, nếu hai cuộn sợi nung mắc song song.
A. 35 ph
B. 45 ph
C. 10 ph 
D. 60 ph
Câu 7 : Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,3/p (H) một hiệu điện thế xoay chiều. Biết giá trị tức thời của hiệu điện thế và của dòng điện tại thời điểm t1 là 60Ö6 (V) và Ö2 (A); tại thời điểm t2 là 60Ö2 (V) và Ö6 (A). Tính tần số của dòng điện.
A. 40 Hz
B. 50 Hz
C. 60 Hz
D. 100 Hz 
Câu 8 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là 50 (V) và Ö3 (A) và tại thời điểm t2 là 50Ö3 (V) và 1 (A). Tính là giá trị cực đại của dòng điện. 
A. 1 (A)
B. 2 (A) 
C. 2Ö3 (A)
D. 4 (A)
Câu 9 : Cho mạch điện cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 50Ö2sin100pt (v); các hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây 50 V; trên tụ điện 60 V. Độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch là 
A. 0,2p (rad)
B. -0,2p (rad) 
C. 0,06p (rad)
D. -0,06p (rad)
Câu 10 : Cho mạch điện không phân nhánh, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 14(W), điện trở thuần R = 8 W, tụ điện có dung kháng ZC = 6 (W), biết hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200 (V), Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn CR là:
A. 250 (V)
B. 100 (V)
C. 100Ö2 (V)
D. 125Ö2 (V) 
Câu 11 : Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 ôm mắc nối tiếp với một bóng đèn 120 V – 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220V- 50Hz, thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là :
A. 1,19 H
B. 1,15 H 
C. 0,639 H
D. 0,636 H
Câu 12 : Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/Ö3 W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/p (H), và một tụ điện có điện dung 1/(8p) (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0sin(100pt - p/6) (A). Tại thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị -40Ö2 (V). Tính I0.
A. Ö6 (A)
B. Ö1,5 (A) 
C. Ö2 (A)
D. Ö3 (A) 
Câu 13 : Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 W và có độ tự cảm 0,4/p (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0sin(100pt) (V). ở thời điểm ban đầu dòng qua mạch có giá trị -2,75Ö2 (A). Tính U0.
A. 220 (V)
B. 110Ö2 (V)
C. 220Ö2 (V) 
D. 440Ö2 (V)
Câu 14 ( ĐH2011 ) Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15 ( ĐH2011 ) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: 	A. 0,2 A 	B. 0,3 A	 C. 0,15 A	 D. 0,05 A
Câu 16 : Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/p (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời (V) thì cường độ dòng điện tức thời là -(A) và khi hiệu điện thế trị tức thời (V) thì cường độ dòng điện tức thời là (A). Tính tần số dòng điện. 
A. 50 Hz
B. 60 Hz 
C. 65 Hz
D. 68 Hz
Câu 17 : Ở mạch điện, khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì và . Biểu thức điện áp hai đầu AB là : 
A. .B. .C. .D. .
Câu 18 : Ở mạch điện xoay chiều R=80W; ; ; uAM lệch pha với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là : 
A. 	B. C. D. 
Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây không cảm thuần có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ C. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha góc 0,5π (rad) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tìm liên hệ giữa điện trở thuần R của cuộn dây với cảm kháng ZL của nó và dung kháng ZC của tụ điện.
A. R = ZL(ZC – ZL)	B. R2 = ZL(ZC – ZL)	C. R2 = ZL(ZL – ZC)	D. R2 = ZC(ZC – ZL)
Câu 20 : Ở mạch điện R=100W; . Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì uAB và uAM vuông pha với nhau. Giá trị L là: 
A. 	B. C. 	D. 
R
B
C
L
A
M
A
N
Câu 21 : Cho mạch điện R, L, C với (V) và (W). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc . Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây?
A. (A) 	B. (A)
C. (A) 	D. (A)
Câu 22 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với tụ điện. Biết mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là R2 = ZL( ZC – ZL) .Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu mạch góc : A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , C là tụ điện , R là điện trở thuần , L là cuộn dây thuần cảm .Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch AB có dạng (V) .Các điện áp hiệu dụng UC = 40V ; UL = 160V .Các điện áp uAN và uMB lệch pha nhau 900 . Điện áp hiệu dụng UR có giá trị :
 A. 35V 	B. 170V	C. 125V	D. 80V 
M
Câu 24 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa các điểm A và M , M và B có dạng : . Biểu thức hiệu điện thế giữa A và B có dạng : 
	A. (V) 	B. 
	C. 	D. 
Câu 25 : Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức hiệu điện thế tức thời trên các đoạn mạch AB, BC lần lượt là: uAB = 60cos(100pt + p/6) (V), uBC = 100cos(100pt + p/3) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A, C.
A. 128 V
B. 130 V
C. 132 V
D. 155 V 
Câu 26 ( ĐH 2010 ) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27 : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện có C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở thuần r = 30 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50Hz. Điều chỉnh C đến giá trị C1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30W. tính R và C1. 
A. R = 120 ; C1 = (F)B. R = 90 ; C1 = (F) C. R = 120 ; C1 = (F)	D. R = 100 ; C1 = (F)
Câu 28 : Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòng điện f = 50Hz; ZL=20W; ZC biến đổi được. Cho dung kháng tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa điện áp u và cường độ i lệch pha p/4. Giá trị của R là:
A. 160 W	B. 80W 	C. 100W	D. 60W
L,r
R
C
A
B
M
Câu 29 : Cho đoạn mạch như hình vẽ , biết uAB =160cos100πt(V). Điều chỉnh C sao cho công suất của mạch đạt cực đại và bằng 160W, khi đó uMB = 80cos(100πt + )(V). Giá trị của R và r là : 	
A. R = 60W , r = 20W B. R = 50W , r = 30W C. R = 70W , r = 30W	 D. R = 60W , r = 10W
Câu 30 : Mạch RLC nối tiếp có R =100W, L = 2/p(H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uocos2pft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha p/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
	A. 100Hz	B. 50Hz	C. 25Hz	D. 40Hz
Câu 31 : Mạch điện gồm ba phần tử R1 , L1 , C1 có tần số cộng hưởng w1 và mạch điện gồm ba phần tử R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng w2 ( w1 ≠ w2 ). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là 
	A. 	B. 	 C. w = w1w2 	D. 
Câu 32 : Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30W , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc w có thể thay đổi được. Khi cho w biến thiên từ 50p (rad/s) đến 150p (rad/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 
	A. tăng 	B. giảm 	C. tăng rồi sau đó giảm 	D. giảm rồi sau đó tăng 
Câu 33 : Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36(W) và dung kháng là 144(W). Nếu mạng điện có tần số f2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
A. 480(Hz).	B. 30(Hz).	C. 50(Hz).	D. 60(Hz).
Câu 34 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10Ω , . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là 
A. R = 50W và B. R = 50W và C. R = 40W và D. R = 40W và 
Câu 35 : Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 W, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có hệ số tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200 V.	B. V.	C. 50 V.	D. .
Câu 36 : Mạch điện gồm ba phần tử R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng w1 và mạch điện gồm ba phần tử R2 , L2 , C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng w2 .Biết w1 ≠ w2 và L1 = 2L2 .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch nầy là A. B. 	C. 	D. 
Câu 37 : Cho một mạch điện xoay chiều như hình vẽ với R = 100W , C = F .Điện áp toàn mạch là uAB = 200cos(100pt – p/4)V .Cuộn thuần cảm có giá trị thay đổi được .Khi L biến thiên , số chỉ cực đại của vôn kế là : 
A. 200V B. 282V 	C. 400V 	D. 314V 
Câu 38: Cho mạch RCL nối tiếp, cuộn dây có: r = 50W ; ZL = ZC = 50W , biết uRC và udây lệch pha góc 750. Điện trở thuần R có giá trị A. 50W	B. 50 W 	C. 25 W	D. 25 W
Câu 39: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở 20 Ω có độ tự cảm 0,318 H, tụ điện có điện dung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I là:
A. 70,78 Hz và 2,5 A
B. 70,78 Hz và 2,0A 
C. 444,7 Hz và 10 A
D. 31,48 Hz và 2 A
Câu 40 : Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C = 10-4/p (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R=R1 và R = R2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1.R2 là:
A. 2.104	B. 102	C. 2.102	D. 104 
-------------------------Hết---------------------------
ĐÁP ÁN
1 B
2 C
3 B 
4A
5C
6C
7 D
8B
9 B
10D
11 B
12 B,d
13 C
14 C
15 A
16 B
17 C
18 B
19 B
20 D
21 A
22 B
23D
24A
25 D
26 B
27 B
28 B
29 A
30 C
31 B
32C
33D
34C
35A
36B
37A
38B
39B
40D

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_nguyen_du_on_tap_chu.docx