Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Đề ôn tập số 01

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Đề ôn tập số 01

Câu 2: Khi nói về các tính chất điện của kim loại. Phát biểu không đúng là

 A. Kim loại dẫn điện tốt. B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.

C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng lên.D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng từ.

Câu 3: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây?

 A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.cosα C. Φ = B.S.tanα D. Φ = B.S

Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi biết khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = OCC và mắt sử dụng kính lúp có độ bội giác G =

 A. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận.

 C. Mắt đặt sát kính lúp D. Mắt đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp.

 

doc 4 trang phuongtran 6010
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Đề ôn tập số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều
	A. Hình 2
	B. Hình 4
	C. Hình 1
	D. Hình 3
Khi nói về các tính chất điện của kim loại. Phát biểu không đúng là
 	A. Kim loại dẫn điện tốt.	B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.	
C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng lên.D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng từ.
Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây?
	A. Φ = B.S.sinα	B. Φ = B.S.cosα	C. Φ = B.S.tanα	D. Φ = B.S
Điều nào sau đây đúng khi biết khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = OCC và mắt sử dụng kính lúp có độ bội giác G = 
 	A. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực.	B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
	C. Mắt đặt sát kính lúp 	D. Mắt đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp.
Trong quá trình con lắc lò xo dao động điều hoà thì:
	A. Cơ năng bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên. 
	B. Động năng và thế năng của vật luôn cùng tăng hoặc cùng giảm. 
	C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng tăng, thế năng giảm. 
	D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. 
Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 6 cm. Dao động này có biên độ là: 
	A. 24 cm.	B. 3 cm.	C. 6 cm.	D. 12 cm 
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
 	A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2).	B. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).	C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).	D. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).
Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: 
	A. 1 s	B. 0,5 s	C. 2,2 s	D. 2 s 
Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là 
	A. 10 cm	B. 30 cm	C. 40 cm	D. 20 cm 
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 100 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là 
	A. 0,04 J	B. 0,125 J	C. 0,25 J	D. 0,02 J 
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - ) cm và x2 = 4cos(πt - ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: 
	A. 4 cm	B. 2cm	C. 2 cm	D. 2 cm 
Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng 
	A. 48 cm.	B. 18 cm. 
	C. 36 cm.	D. 24 cm.
Cường độ âm tại một điểm là 10-9 W/m2, cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là 
	A. 9 B	B. 30 dB	C. 12 dB	D. 90 dB 
Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1và S2 đều là u = 2cos(100πt). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 200 cm/s. Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn S1, S2 là: 
	A. 4 cm	B. 1 cm	C. 2 cm	D. 8 cm 
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - ) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là 
	A. 12 m/s.	B. 6 cm/s.	C. 6 m/s.	D. 12 cm/s. 
Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho một điểm trên sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
	A. 60 m/s.	B. 40 m/s.	C. 100 m/s.	D. 80 m/s.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 55 V. Biết cuộn thứ cấp có 500 vòng dây. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là: 
	A. 200 vòng	B. 1000 vòng	C. 2000 vòng	D. 125 vòng 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 120cosωt (V). L là cuộn dây thuần cảm. Điện trở R = 100 Ω. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là 
	A. 576 W	B. 288 W	C. 72 W	D. 144 W 
Đoạn mạch RLC có R = 10Ω, L = H, C = F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là uL = 20cos(100πt + )(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 
	A. u = 40cos(100πt + )(V)	B. u = 40cos(100πt - )(V)
	C. u = 40cos(100πt + )(V)	D. u = 40cos(100πt - )(V)
Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: 
	A. U = 2U0.	B. U = U0.	C. U = 	D. U = 
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: 
	A. hiện tượng cảm ứng điện từ	B. hiện tượng quang điện 
	C. hiện tượng tự cảm	D. hiện tượng tạo ra từ trường quay 
Cho biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu một đoạn mạch là u = 200cos(100πt + )V. Tìm phát biểu đúng? 
	A. Thời điểm t = 0 thì u = 100 V. 	B. Hiệu điện thế cực đại là 100 V.
	C. Tần số dòng điện là 50 Hz. 	D. Hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V 
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 600 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là 
	A. 5.	B. 1.	C. 6.	D. 4. 
Sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của dòng điện i trong mạch ? 
	A. q cùng pha với i	B. q sớm pha so với i 	C. q ngược pha với i	D. q trễ pha so với i 
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây ? 
	A. T = 2π	B. T = 2π 	C. T = 	D. T = 
Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 250 pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 16μH. Cho π2 = 10. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng 
	A. 120 m.	B. 60 m.	C. 40 m.	D. 20 m. 
Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng đơn sắc?
	A. Chùm sáng laze.	B. Chùm sáng của đèn nê-on.
	C. Chùm sáng của ngọn nến.	D. Chùm sáng đèn dây tóc.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 2 m. Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng 
	A. 0,48 μm.	B. 0,40 μm.	C. 0,60 μm.	D. 0,76 μm. 
Dùng thuyết sóng ánh sáng không giải thích được 
	A. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.	B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. 
	C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.	D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lục bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát: 
	A. Khoảng vân tăng lên.	B. Khoảng vân giảm xuống. 
	C. Vị trị vân trung tâm thay đổi.	D. Khoảng vân không thay đổi. 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 11 mm. Số vân sáng là 
	A. 13.	B. 11.	C. 9.	D. 17. 
Câu 32:Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn 
 	A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. 
 	C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. thay đổi nhưng hướng không đổi. 
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 5 cm thì động năng của con lắc bằng 
	A. 0,4 J.	B. 0,3 J.	C. 0,6 J.	D. 0,1 J. 
Câu 34:Điều kiện xảy ra cộng hưởng là: 
 	A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ 
	B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó 
 	C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ 
 	D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
Câu 35: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 6cosωt (cm); x2 = 6cos(ωt + ) (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 
	A. 	B. - 	C. 	D. 
Câu 36:Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó: 
	A. Tăng 2 lần	B. giảm 4 lần	C. tăng 4 lần	D. giảm 2 lần 
Câu 37:Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
	A. 2,0 mm	B. 1,0 mm
	C. 0,1 dm	D. 0,2 dm
Câu 38: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 10 Hz. Lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: 
 	A. x = 2cos(20πt + ) cm	B. x = 2cos(20πt - ) cm
	C. x = 4cos(10t + ) cm	D. x = 4cos(20πt - ) cm 
Câu 39:Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, bước sóng dài nhất bằng: 
 	A. Độ dài của dâyB. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng 
 	C. Hai lần độ dài của dây D. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp 
Câu 40: Ta quan sát thấy hiện tượng gì trên sợi dây khi có sóng dừng? 
 	A. tất cả các phần tử của dây đều đứng yên 
 	B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ những nút sóng đứng yên 
 	C. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_de_on_tap_so_01.doc