Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề: 005
Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. HOOCC3H5¬(NH2)COOH. B. CH3CH2NH2.
C. CH3COOH. C. H2NCH2COOH.
Câu 2. Khi cho X (C3H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC3H7. D. HCOOC2H5.
Câu 3. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 4. Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ?
A. Xenlulozơ trinitrat. B. Poli(vinyl clorua). C. Glyxin. D. Nilon-6.
Câu 5. Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này là
A. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là
A. 360 gam glucozơ. B. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ.
C. 360 gam fructozơ. D. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-aminoaxit, có số liên kết peptit là (n-1).
B. Trong các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Peptit đều tan ít trong nước.
D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 8. Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 11,3. B. 9,7. C. 11,1. D. 9,5.
Câu 9. Hiđrat hóa but-1-en thu được sản phẩm chính là
A. butan-1-ol. B. 2-metylpropan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to).
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng làm xa phòng.
KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 2 HÓA 12 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 005 Họ tên : Lớp: Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu? A. HOOCC3H5(NH2)COOH. B. CH3CH2NH2. C. CH3COOH. C. H2NCH2COOH. Câu 2. Khi cho X (C3H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC3H7. D. HCOOC2H5. Câu 3. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 4. Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ? A. Xenlulozơ trinitrat. B. Poli(vinyl clorua). C. Glyxin. D. Nilon-6. Câu 5. Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này là A. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)2. Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là A. 360 gam glucozơ. B. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ. C. 360 gam fructozơ. D. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-aminoaxit, có số liên kết peptit là (n-1). B. Trong các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Peptit đều tan ít trong nước. D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino. Câu 8. Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 11,3. B. 9,7. C. 11,1. D. 9,5. Câu 9. Hiđrat hóa but-1-en thu được sản phẩm chính là A. butan-1-ol. B. 2-metylpropan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 10. Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to). (2) Metylamin làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh. (3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. (4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng làm xa phòng. Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 11. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (m + 13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 39,60. B. 41,06. C. 33,75. D. 32,25. Câu 12. Cho các phát biểu sau (a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco. (b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong. (c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên. (d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metyl amin. (e) Chất béo còn đượi gọi là triglixerit. (g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13. Hãy cho biết có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 14. Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Vậy công thức của aminoaxit là: A. H2N-C3H6-COOH B. H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH C. H2N-C2H4-COOH D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Câu 15: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên amin là? A. Etyl amin B. Đimetyl amin C. Metyl amin D. Propyl amin Câu 18: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 19: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 20: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 21: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Câu 22: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 23: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 24: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 25 . Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α-aminoaxit Z (mạch hở và không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của X phù hợp là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,3 mol este Y (C4H6O4) hai chức tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của aminoaxit). Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sua đây? A. 75. B. 83. C. 96. D. 88. Câu 27. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X + NaOH Y + Z. Y (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3. Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3. Biết X là chất hữu cơ đơn chức. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat. Câu 28. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít khí O2 (ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 28. C. 30. D. 32. Câu 29. Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ có 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau: (a) Chất X có ba loại nhóm chức. (b) Chất X là quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. (c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol. (d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí. (e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl. (g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 30. Axit hữu cơ đơn chức X, mạch hở phân tử có một liên kết đôi C = C và có số đồng phân hình học. Hai ancol Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O2 (ở đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là A. 7,77%. B. 32,43%. C. 48,65%. D. 32,08%.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_khao_sat_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_005.docx