Đề thi khả sát chất lượng giữa học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Mã đề: 534

Đề thi khả sát chất lượng giữa học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Mã đề: 534

Câu 1: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?

 A. etylamin. B. Metyl amin. C. Glyxin. D. Lysin.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

 A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

 B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn máy móc không chứa cùng thành phần nguyên tố.

 C. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.

 D. Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm là C17H35COONa và glixerol.

Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 133,95 gam chất béo cần vùa đủ 0,45 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

 A. 225,12 gam. B. 145,35 gam. C. 213,6 gam. D. 143,55 gam.

Câu 4: Este propyl fomat có công thức là

 A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

 A. Anilin có tính bazơ yếu và làm đổi màu quỳ tím.

 B. C2H5N(CH3)2 là amin bậc hai.

 C. Trong công thức phân tử các amin, không nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.

 D. Người ta thường dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá do các amin gây ra.

Câu 6: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại amin?

 

doc 3 trang phuongtran 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khả sát chất lượng giữa học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Mã đề: 534", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NG. CẢNH CHÂN
Mã đề thi: 534
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Giữa học kỳ 1(2020- 2021)
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số BD: .............................
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ):
Câu 1: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
	A. etylamin.	B. Metyl amin.	C. Glyxin.	D. Lysin.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
	B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn máy móc không chứa cùng thành phần nguyên tố.
	C. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
	D. Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm là C17H35COONa và glixerol.
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 133,95 gam chất béo cần vùa đủ 0,45 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
	A. 225,12 gam.	B. 145,35 gam.	C. 213,6 gam.	D. 143,55 gam.
Câu 4: Este propyl fomat có công thức là
	A. CH3COOC2H5.	B. HCOOC3H7.	C. C2H5COOCH3.	D. HCOOC2H5.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Anilin có tính bazơ yếu và làm đổi màu quỳ tím.
	B. C2H5N(CH3)2 là amin bậc hai.
	C. Trong công thức phân tử các amin, không nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
	D. Người ta thường dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá do các amin gây ra.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại amin?
	A. H2NCH3.	B. HCOONH4.	C. CH3NHC2H5.	D. C2H5NH2.
Câu 7: Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch CuCl2,có hiện tượng gì xảy ra
	A. Có khói trang C2H5NH3Cl bay ra.	B. Có kết tủa Cu2O mà đỏ.
	C. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ đỏ.	D. Có kết tủa xanh Cu(OH)2 xuất hiện.
Câu 8: Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức của Saccarozơ là
	A. C6H12O6.	B. C12H22O11.	C. C2H4O2.	D. (C6H10O5)n.
Câu 9: Đồng phân của fructozơ là
	A. Glucozơ.	B. Amilozơ.	C. Saccarozơ.	D. Xenlulozơ.
Câu 10: Khi 22,2 gam este đơn chức no mạch hở X tác dụng 200 ml dung dịch KOH 1,5M (vùa đủ), đun nóng thu được 9,6 gam ancol Y. Tên gọi của X là
	A. Metyl axetat.	B. Etyl fomat.	C. Propyl fomat.	D. Etyl axetat.
Câu 11: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
	A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 12: Xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
	A. màu với iot.	B. Thủy phân.
	C. Với HNO3/H2SO4 đặc	D. Cộng H2 (Ni, to).
Câu 13: Dãy các chất đều không tham gia phản ứng thủy phân là:
	A. Tinh bột, saccarozơ, etyl axetat, xenlulozơ.	B. Tinh bột, metyl axetat, triolein, Saccarozơ.
	C. Glucozơ, fructozơ, etyl amin, axit fomic.	D. Xenlulozơ, Triolein, tinh bột, etyl axetat.
Câu 14: Etyl axetat được điều chế từ cặp chất nào sau đây:
	A. CH3COOH và C2H5OH.	B. CH3COOH và CH3OH.
	C. HCOOH và CH3OH.	D. CH3COOH và C2H2.
Câu 15: Tinh thể chất rắn X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là:
	A. Saccarozơ và sobitol.	B. Xenlulozơ và Glucozơ.
	C. Saccarozơ và glucozơ.	D. Tinh bột và Glucozơ.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế metylaxetat bằng phản ứng trực tiếp.
	A. CH3COOH và CH3OH.	B. C2H3COOH và C2H5OH.
	C. CH3COOH và C2H2.	D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 17: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong dung dịch KOH thu được C3H5O2K. Công thức cấu tạo của este đó là
	A. HCOOC2H5.	B. C2H5COOCH3.
	C. HCOOC3H7.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 18: Để phản ứng hoàn toàn m gam Valin cần dùng 20 gam dung dịch HCl 36,5%. Giá trị của m là
	A. 23,4.	B. 37,0.	C. 30,7.	D. 24,3.
Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc ba?
	A. C2H5–NH–C2H5.	B. CH3–CH(CH3)–NH2.
	C. CH3–N(CH3)2.	D. C6H5–NH2.
Câu 20: Khi thủy phân 1 mol (CH3COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư ta thu được:
	A. 3mol CH3COOK và 1 mol C3H5(OH)3.	B. 1mol CH3COOK và 2 mol C3H5(OH)3.
	C. 1mol CH3COONa và 1 mol C3H5(OH)3.	D. 3mol CH3COOH và 1 mol C3H5(OH)3.
Câu 21: Chất nào sau đây thuộc loại đi peptit?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH.	B. H2N-CH2- CH2-CO-NH-CH2-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH2 - CO-NH-CH2-COOH.	D. H2N-CH2- CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu 22: Phản ứng giữa C2H5OH với C2H5COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
	A. Xà phòng hóa.	B. Trùng hợp.	C. Este hóa.	D. Trùng ngưng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
	B. Amin là hợp chất hữu cơ trong thành phần phân tử có chứa nguyên tử Nitơ.
	C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit béo thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
	D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 24: Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
	A. CnH2n+2O2(n≥2).	B. CnH2nO(n≥1).	C. CnH2n-2O2(n≥2).	D. CnH2nO2 (n≥2).
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Phenol và alanin đều phản ứng được với dung dịch Brom.
	B. Số nguyên tử H trong amin no mạch hở luôn là số lẻ.
	C. Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
	D. Hợp chất C2H7N có 1 đồng phân amin.
Câu 26: Cho 17,52 gam amin no, đơn chức X mạch hở tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 26,28 gam muối. Công thức của amin là
	A. C3H9N.	B. C2H7N.	C. C4H11N.	D. CH5N.
Câu 27: Tính bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
	A. NH3 > C6H5NH2 >CH3NH2 > CH3CH2NH2. B. C6H5NH2 > NH3 > CH3CH2NH2 > CH3NH2.
	C. C6H5NH2 CH3NH2 > NH3> C6H5NH2.
Câu 28: Ðể sản xuất 222,75 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 85%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 63% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
A. 245,00 kg.	B. 226,5 kg.	C. 262,5 kg.	D. 264,706 kg.
PHẦN TỰ LUẬN (3đ):
Câu 1: Cho 10,22 gam amin đơn chức, mạch thẳng X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 15,33 gam muối khan. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 27,39 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần 1,8225 mol O2 thu được CO2 và 13,77 gam H2O. Mặt khác đem đun 27,39 gam hỗn hợp X với lượng dư NaOH thu được 1 ancol Y duy nhất và 27,78 gam hỗn hợp muối Z. Dẫn ancol Y qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9,63 gam. 
a, Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
b,Tính thành phần % theo khối lượng muối của axit cacboxylic có khối lượng phân tử lớn hơn.
 Cho KLPT của Na = 23, K= 39, N= 14, O= 16, C= 12, H= 1, Cl= 35,5, Ag =108, Cu= 64
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kha_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_n.doc