Đề kiểm tra giữa học kì I môn Địa lý Lớp 12 - Trường THPT Lê Quý Đôn - Năm học 2020-2021 - Mã đề: 132
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm)
Câu 1: So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm:
A. 2/3 B. 4/5
C. 5/6 D. 3/4
Câu 2: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại :
A. Của Lò (Nghệ An). B. Sầm sơn (Thanh Hóa).
C. Thuận An (Thừa Thiên - Huế). D. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
Câu 3: Câu 21 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào nằm ở biên giới Việt - Lào ?
A. Pu Đen Đinh B. Đông Triều
C. Con Voi D. Hoàng Liên Sơn
Câu 4: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết dãy núi LangBiang có độ cao là
A. 2287m. B. 1637m. C. 2405m. D. 2167m.
Câu 5: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ :
A. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
B. Địa hình 85% là đồi núi thấp.
C. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
D. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm) Câu 1: So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm: A. 2/3 B. 4/5 C. 5/6 D. 3/4 Câu 2: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại : A. Của Lò (Nghệ An). B. Sầm sơn (Thanh Hóa). C. Thuận An (Thừa Thiên - Huế). D. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Câu 3: Câu 21 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào nằm ở biên giới Việt - Lào ? A. Pu Đen Đinh B. Đông Triều C. Con Voi D. Hoàng Liên Sơn Câu 4: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết dãy núi LangBiang có độ cao là A. 2287m. B. 1637m. C. 2405m. D. 2167m. Câu 5: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ : A. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa. B. Địa hình 85% là đồi núi thấp. C. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển). D. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. Câu 6: Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A. Bình Thuận. B. Khánh Hoà. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ninh. Câu 7: . Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào thuộc vùng Trường sơn Bắc ? A. Tam Điệp B. Hoành Sơn. C. Ngân Sơn D. Sông Gâm Câu 8: Dựa vào Átlat địa lý Việt Nam trang 14 hãy xác định các cao nguyên bazan thuộc khu vực địa hình đồi núi nào: A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 9: Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm: A. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. B. Diện tích 40 000 km² C. Có hệ thống đê sông và đê biển D. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch Câu 10: Đặc điểm nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là A. địa hình thấp và bằng phẳng. B. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. hàng năm toàn đồng bằng được phù sa sông mới bồi đắp. D. có hệ thống đê ngăn lũ. Câu 11: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là: A. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây bắc - Đông Nam B. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc - Đông nam C. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. D. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông Câu 12: Trong điện tích đồi núi, địa hình đồi núi thấp chiếm bao nhiêu %: A. 60 B. 85 C. 50 D. 40 Câu 13: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: A. Phanxipăng B. Tây Côn Lĩnh C. Bà Đen D. Ngọc Lĩnh Câu 14: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có: A. Hệ thống kênh rạch chằng chịt B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô C. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long D. Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn. Câu 15: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là : A. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. B. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. C. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc. D. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. Câu 16: Tây bắc – đông nam là hướng chính của: A. vùng núi Nam Trường Sơn B. dãy núi vùng Tây Bắc C. dãy núi vùng Đông Bắc D. dãy Bạch Mã Câu 17: Dựa vào Átlat địa lý Việt Nam trang 13 hãy xác định thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là: A. Sông Chu. B. Sông Mã. C. Sông Cầu. D. Sông Đà Câu 18: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là : A. Sông Hồng và Trung Bộ. B. Nam Côn Sơn và Cửu Long. C. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai D. Cửu Long và Sông Hồng. Câu 19: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 20: Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy. A. 8 B. 6 C. 9 D. 7 Câu 21: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23 cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào? A. Hữu Nghị. B. Đồng Đăng. C. Móng Cái. D. Lao Bảo. Câu 22: Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là: A. Vùng tiếp giáp lãnh hải. B. Lãnh hải. C. Vùng đặc quyền về kinh tế. D. Nội thủy. Câu 23: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là A. có địa hình cao nhất nướcta. B. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên. C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc –đông nam. D. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Câu 24: Loại tài nguyên nào có giá trị nhất ở Biển Đông nước ta là : A. Cát trắng. B. Titan. C. Dầu khí. D. Muối biển. Câu 25: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta : A. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài. B. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan. C. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương. D. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Được hình thành do các sông bồi đắp B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn. C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ D. Hẹp ngang Câu 27: Địa danh nào sau đây đúng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía dông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi và sơn nguyên? A. Trường Sơn Nam B. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Tây Bắc Câu 28: Dựa vào Átlat địa lý Việt Nam trang 13 hãy xác định dãy núi nào có hướng cánh cung: A. Bạch Mã B. Hoành sơn C. Con voi D. Ngân sơn Câu 29: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì : A. Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a. B. Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu. C. Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển. D. Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc Câu 30: . Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là: A. Hệ sinh thái trên đất phèn B. Hệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển C. Hệ sinh thái rừng ngập mặn D. Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô Câu 31: khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ. A. 230250B. B. 230240B. C. 230230B. D. 230260B Câu 32: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương, nên Việt Nam có nhiều: A. Tài nguyên sinh vật quý giá. B. Bão và lũ lụt. C. Vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thổ D. Tài nguyên khoáng sản II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 điểm) Câu1: (1điểm). Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí đến tự nhiên nước ta. Câu 2: (1điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13,14. Hãy xác định tên các cao nguyên badan và cao nguyên đá vôi ở nước ta. ------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_dia_ly_lop_12_truong_thpt_le_q.doc