Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu polime - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu polime - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh

1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều tạo nên

2. Dựa vào nguồn gốc, tơ visco thuộc loại tơ nào?

3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic

4. Vật liệu polime có tính dẻo

5. Cấu tạo mạch của amilopectin là :

6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của .

 

ppt 27 trang phuongtran 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu polime - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEGv : ĐẶNG THỊ THÙY LINHSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINHTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁMA. Kiến thức cần nắm: I. Đại cương về PolimeKhái niệmPhân loại polimeTính chất của PolimeCâu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Đại cương về Polime dưới dạng sơ đồ tư duy?Phương pháp: khăn trải bàn, lớp chia làm 3 nhóm, cử đại diện trình bày sau 5 phút thảo luận.A. Kiến thức cần nắm: I. Đại cương về PolimeKhái niệmCấu tạo mạch polimeTính chất của PolimeII. Khái niệm về các vật liệu PolimeChất dẻoTơCao suCâu hỏi: Em hãy nhắc lại kiến thức cần nhớ: Các loại vật liệu polime dưới dạng sơ đồ tư duy.Hình thức: Hoạt động nhómNhóm 1: Chất dẻoNhóm 2: TơNhóm 3: Cao suKiến thức cần nắmII. Khái niệm về các vật liệu PolimeA. Kiến thức cần nắm: I. Đại cương về PolimeKhái niệmCấu tạo mạch polimeTính chất của PolimeII. Khái niệm về các vật liệu PolimeChất dẻoTơCao suIII. So sánh hai loại phản ứng điều chế PolimeCâu hỏi: Các em dựa vào phương pháp điều chế Polime (SGK trang 62,63) hãy so sánh hai loại phản ứng điều chế PolimeHình thức: HS hoạt động cá nhân vào phiếu học tậpIII. So s¸nh hai lo¹i ph¶n øng ®iÒu chÕ polimeMôc so s¸nhPh¶n øngTrïng Ng­ưng Trïng Hîp Quá trìnhĐịnh nghĩaSản phẩmĐiều kiện của monome Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khácn Monome Polime n Monome Polime + các phân tử nhỏ khác Polime trùng hợpPolime trùng ngưngCó liên kết đôi hoặcvòng kém bền Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứngVui học hóaLớp chia làm 3 đội tương ứng với 3 tổCó 3 vòng chơi, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tự tổng hợp số điểm.Trả lời chính xác mỗi câu hỏi ghi được 10 điểm. Đội chọn câu trả lời không trả lời được, quyền ưu tiên dành cho các đội còn lại.Lưu ý: trong quá trình chơi phải thực hiện nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như phạm luật và dừng cuộc chơi.ATCHDEO1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều tạo nên5. Cấu tạo mạch của amilopectin là :2. Dựa vào nguồn gốc, tơ visco thuộc loại tơ nào?4. Vật liệu polime có tính dẻo3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của ..325461123456 VÒNG 1 : Ô CHỮ TXMAICHANNHTAOLONIN66OPISRENNHCOANH110203040506070802102030405060708031020304050607080 Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH VÒNG 2: KẾT NỐIChất dẻo những vật liệu polime có tính dẻoCao suTơTrùng hợpTrùng ngưngnhững vật liệu polime có tính đàn hồinhững vật liệu polime hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất địnhnMonome→ PolimenMonome→ Polime + các phân tử nhỏ khác32541CBEDAAB110203040502102030405031020304050 VÒNG 3: TINH MẮTCH2CHCln5)(CH=CHCH2CH2n4HN[CH2]5CO()n3CH2CHCNn2CH2CH2()n16HN[CH2]6NHCO[CH2]4COn7 VÒNG 3: TINH MẮTCH2CHCln5)(CH=CHCH2CH2n4HN[CH2]5CO()n3CH2CHCNn2CH2CH2()n16HN[CH2]6NHCO[CH2]4COn7Polietilen hay PENilon-6Cao su BuNaPoli(vinylclorua)Nilon-6,6110203040506070210203040506070310203040506070Tơ nitron hay tơ olonPoli(metylmetacrylat) hay thủy tinh hữu cơTrò chơi: 5 học sinh tham gia lần lượt từ 1 đến 5Kể các ứng dụng từ lốp xe cũ? Người trụ lại cuối cùng sẽ chiến thắng CỦNG CỐ: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1.Khái niệm2.Cấu tạo mạch polimeMạch không nhánhMạch có nhánhMạch mạng không gian3.Khái niệm về các vật liệu polime: Chất dẻo, cao su, tơ4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polimePHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là (-CH2-CHCl-)n. 	B. (-CH2-CH2-)n. 	C. (-CH2-CHBr-)n. 	D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	D. toluen.Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan.	B. propen.	C. etan.	D. toluen.Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứngA. nhiệt phân. 	B. trao đổi. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n làpolivinyl clorua. 	B. polietilen.	C. polimetyl metacrylat. 	D. polistiren.Câu 6: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000 Câu 7: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE.	 B. PP.	 C. PVC	 D. Teflon.Câu 8: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 	B. 2,8 	C. 2,52 D.3,6Câu 9. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco.	B. tơ capron.	C. tơ nilon -6,6. 	D. tơ tằm.Câu 10. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. D. keo dán.Mở rộng- Nộp 1 sản phẩm sáng tạo làm từ vật liệu polime bằng cách tái sử dụng vào giờ sau. Trân trọng cảm ơnquý thầy cô và các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_15_luyen_tap_polime_va_vat.ppt