Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đặng Thị Nga

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đặng Thị Nga

Quá trình ăn mòn không chỉ gây tổn thất về kinh tế mà còn còn gây ô nhiễm môi trường do các sản phẩm ăn mòn hoặc các vật liệu bảo vệ bị phá hủy và rửa trôi theo mưa, bị hòa tan và ngấm vào đất, nước v.v , gây tác hại đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người.

 Không chỉ như vậy, sự ăn mòn hay suy giảm vật liệu còn dẫn đến sự hỏng hóc, nứt gẫy chi tiết thiết bị, nhẹ thì làm cho sản xuất phải ngừng trệ để sửa chữa, thay thế; trầm trọng thì gây nên những sự cố/tai nạn thảm khốc, gây tổn hao về người và của.

 

ppt 17 trang phuongtran 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đặng Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT GIA LAITrường THPT Nguyễn Bỉnh khiêmCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNGLớp 12A7Năm học 2018-2019Thí nghiệmGVTH: ĐẶNG THỊ NGA	 Quá trình ăn mòn không chỉ gây tổn thất về kinh tế mà còn còn gây ô nhiễm môi trường do các sản phẩm ăn mòn hoặc các vật liệu bảo vệ bị phá hủy và rửa trôi theo mưa, bị hòa tan và ngấm vào đất, nước v.v , gây tác hại đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. 	Không chỉ như vậy, sự ăn mòn hay suy giảm vật liệu còn dẫn đến sự hỏng hóc, nứt gẫy chi tiết thiết bị, nhẹ thì làm cho sản xuất phải ngừng trệ để sửa chữa, thay thế; trầm trọng thì gây nên những sự cố/tai nạn thảm khốc, gây tổn hao về người và của.Nguyên nhân do đâu?Con người chúng ta phải làm gì?Tác hại? Mối nguy hiểm?ĂN MÒN KIM LOẠIKHÁI NIỆM DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠIIIIIICHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI BÀI 20SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.ISự ăn mòn kim loại là gì? Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.	 BÀI 20KHÁI NIỆMISỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.Bản chất của sự ăn mòn kim loại ? Đó là một quá trình hoá học hoặc quá trình điện hoá. Trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương. M Mn+ + ne BÀI 20KHÁI NIỆMISỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Có 2 dạng ăn mòn kim loại:Ăn mòn hóa họcĂn mòn điện hóa học- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu về ăn mòn kim loại đã học ở lớp 9 hãy trình bày nội dung sau 1. Ăn mòn hoá học:a. Khái niệm: b. Thí dụ:c. Bản chất2. Ăn mòn điện hóaa. Khái niệm: b. Thí dụ:c. Bản chấtH2OO2OH-Fe2+2eFe-C+CFeLớp dung dịch chất điện lyVật bằng gang, thép Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt:Trịnh Thị Kim Ngân9? Học sinh xác định: + Các điện cực dương và âm.+ Những phản ứng xảy ra ở các điện cực.+ Sản phẩm chính của gỉ sắt .? Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết + Các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra ?+ Cơ chế chung của ăn mòn điện hoá học? - Trước sự ảnh hưởng lớn của ăn mòn kim loại con người đã đưa ra những phương pháp chống ăn mòn kim loại trong thực tế ? Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn inox(Ni, Cr, Mn, Cu)Bồn rửa làm bằng hợp kim inoxHợp kim chống ăn mòn Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụngChống ăn mòn kim loạiBảo vệ bề mặtPhương pháp điện hoáSử dụng hợp kim chống ăn mònTừ còn thiếu trong câu sau:“ Một trong ba điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học là các điện cực cùng tiếp xúc với . chất điện li” ?Câu hỏi 1TRÒ CHƠI Ô CHỮ76543218????????KQQuá trình oxi hóa khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường được gọi là?Câu hỏi 2Kim loại cơ bản trong hợp kim Duyra?Câu hỏi 3Tên hợp kim của sắt và các bon thường dùng làm nguyên liệu để sản xuất xoong nồi, bệ máy ?Câu hỏi 4Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm về sự ăn mòn điện hóa?Câu hỏi 5Sắt tây là sắt được tráng bởi kim loại nào?Câu hỏi 6Phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại ?Câu hỏi 7Trong thực tế dạng ăn mòn kim loại nào phổ biến hơn?Câu hỏi 8DUNDGỊCHĂNMÒNHOÁHỌCNHÔMGANGKIMĐIỆNKẾLỆCHHIẾCTĐIỆNHOÁĐIỆNHOÁỌCHÒNGĐIỆNDCHÚC MỪNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai_truon.ppt