Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Đề tài: Vận dụng tiếp cận phương pháp flipped learning trong dạy học chương Amin, Amino axit và Protein

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Đề tài: Vận dụng tiếp cận phương pháp flipped learning trong dạy học chương Amin, Amino axit và Protein

Câu 3:

Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?

A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 4:

Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở:

Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?

 

pptx 18 trang phuongtran 6991
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Đề tài: Vận dụng tiếp cận phương pháp flipped learning trong dạy học chương Amin, Amino axit và Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GiẢNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠMĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP FLIPPED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPTGV HD: TS LÊ VĂN DŨNGVHTH: LÊ NGỌC NAM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 12 A2CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH RUNG VÀNGCâu 1Câu 6Câu 11Câu 2Câu 7Câu 12Câu 3Câu 8Câu 13Câu 4Câu 9Câu 14Câu 5Câu 10Câu 15Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit?A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOHC.H2N-CH2CH­2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 2: Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit?A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH- CH2-CH2-COOHB. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHC. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2CH2-CO-NH-CH2-COH2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 3: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?A.1 chất 	B. 2 chất C. 3 chất 	D. 4 chất2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 4:Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?A. 1 B. 2 	 C. 3 D. 42928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 5: Đun nóng Tri peptit sau:H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH B. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH2-CH2-COOHCl− C. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH(CH3)-COOHCl− D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lại	 Câu 6: (203 THPT QG – 2017) Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X, thu được hh sp trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X làA. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 7: (Mã đề 204THPTQG-2017) Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X làA. Gly-Ala-Val-Phe.	B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala.	D. Gly-Ala-Phe-Val.	2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiCâu 8Xem video và cho biết đây là hiện tượng gì?Đông tụB. Đông đặcC. Đông cứngD. SôiQuay lại 	 Câu 9: Hiện tượng gì xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng:A. Xuất hiện màu đỏ.	B. Xuất hiện màu vàng.C. Xuất hiện màu nâu.	D. Xuất hiện màu tím.Mời các em xem videoQuay lại	 Câu 10: Dân gian thường bảo: “Uống lòng đỏ trứng gà với mật ong có pha thêm ít chanh là vị thuốc bổ, giúp tăng cân, chữa suy nhược cơ thể, viêm loét dạ dày”. Chuyện này có đúng không? Em hãy dùng kiến thức hóa học để giải thích? Và vì sao nên dùng trứng gà?2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜTRẢ LỜIQuay lại Câu11: (ĐH 2011-Khối A)Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là 	 A. 90,6. 	 B. 111,74.	 	 C. 81,54. 	 D. 66,44. 2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lại Câu 12: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:	 A. 40,0	 B. 59,2	 C. 24,0	 D. 48,02928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lại Câu 13:Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là A. 29,006. 	B. 38,675. 	C. 34,375. 	D. 29,925.2928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lại	 Câu 14: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là 	 A. 51,72	B. 54,30	 C. 66,00	D. 44,482928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lại Câu 15: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 120.	 B. 45.	C. 30.	 D. 602928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HẾT GIỜQuay lạiBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÀO QUÝ THẦY /CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_de_tai_van_dung_tiep_can_phuong.pptx
  • docxCÂU HỎI THỰC TẾ.docx
  • pptxĐÁP ÁN LUYỆN TẬP PEPTIT VÀ PROTEIN.pptx
  • docxGIÁO ÁN LUYỆN TẬP PEPETIT VÀ PRTEIN.docx
  • mp4TN Phản ứng màu biure.mp4
  • mp4TN sự đông tụ của protein.mp4