Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 14: Vật liệu polime - Phần 1: Chất dẻo - Minh Ánh

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 14: Vật liệu polime - Phần 1: Chất dẻo - Minh Ánh

1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:

a)Chất dẻo:

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo

Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài mà vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

 

pptx 28 trang phuongtran 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 14: Vật liệu polime - Phần 1: Chất dẻo - Minh Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO & CÁC BẠN TẬP THỂ12A15TRƯỜNG:THPT CHU VĂN ANBÀI THUYẾT TRÌNH : HÓA HỌC 12TIẾT 20: BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIMEPHẦN 1: CHẤT DẺOTrình bày : Minh ÁnhCHẤT DẺOKhái niệm về chất dẻovà vật liệu compozitMột số polime dùng làm chất dẻoTác hại của vật liệu polimeCHẤT DẺOĐồ dùng bằng nhựa khi đem hơ nóng và uốn cong đi , rồi để nguội thì chúng vẫn giữ nguyên dạng uốn cong đóThanh kim loại khi đem đi uốn cong thì tự nó không thẳng lại đượcLà tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:a)Chất dẻo: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻoTính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài mà vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.b) Vật liệu compozit. - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhauChất nền (polime): nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, Chất độn: sợi (bông, đay, poliamit, amiang,..),bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO, 4SiO2.2H2O)), Các chất phụ gia- Thành phần vật liệu compozit:Một số polime dùng làm chất dẻo:Polietilen (PE)Poli(vinyl clorua) (PVC)Poli(metyl metacrylat) (PMM)Poli(phenol-fomandehit) (PPF)2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một số polime dùng làm chất dẻoa) Polietilen (PE)- Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch dài- Ứng dụng: làm màng mỏng, túi đựng, bình chứa...etilenPolietilen(PE)MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PEDÂY THỪNGb) Poli(vinylclorua) (PVC)- Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit- Ứng dụng: làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả ...Vinyl cloruaPoli(vinyl clorua)2. Một số polime dùng làm chất dẻoMột số ứng dụng của PVCÁo mưaHoa nhựaDa giảVật liệu cách điệnc) Poli(metyl metacrylat) (PMM)- Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt - Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas Metyl metacrylat Poli(Metyl metacrylat)2. Một số polime dùng làm chất dẻoMột số ứng ứng dụng của PMMNữ trangKính viễn vọngKính máy bayKính mô tô Thấu kínhRăng giảTính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong 1 số dung môi hữu cơỨng dụng: làm bột ép, sơnNhựa novolac+ nCH2=OH+, 750C- nH2OAncol o - hiđroxibenzylicPhenold) Poli (phenol-fomandehit) (PPF)2. Một số polime dùng làm chất dẻoCó 3 dạng : Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. * Nhựa novolac : Trùng ngưng fomandehit với phenol lấy dư, xúc tác axitTính chất: không nóng chảy, không tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.Ứng dụng: dùng sản xuất các dụng cụ cách điện, vỏ máy MỘT ĐOẠN MẠCH PHÂN TỬ NHỰA REZIT* Nhựa rezit ( nhựa bakelit) : Đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ150 C2. Một số polime dùng làm chất dẻod) Poli (phenol-fomandehit) (PPF)Một số ứng dụng của PPFĐui đènVỏ máySơnVECNIỔ điện3)Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên, polime có nhược điểm gì không? Tại sao?-Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trường-Khi sản xuất và xử lí tạo ra khí độc-Không tan trong nước-Có thêm các chất phụ gia + Ảnh hưởng đền môi trường đất nước+Gây hại cho sức khỏe+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng+ Mất mỹ quan+Ảnh hưởng đến môi trường đất,nước,không khí Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trườngRác thải gây ứ đọng, ngập úng các kênh, rạch, cống nước, Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime . Vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải polimeChất thải polime rất khó phân hủy.Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và biện pháp tái sử dụng hoặc xử lí chất thải có hiệu quả nhất.Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệHÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , SỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCHBài thuyết trình của tôi đến đây là kết thúc!Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_tiet_20_bai_14_vat_lieu_polime.pptx