Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiếp theo) - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiếp theo) - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh

Theo USGS (Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ), độ cứng của nước được xác định dựa trên nồng độ của các cation kim loại canxi (Ca2 +) và magiê (Mg2 +):

0 đến 60 mg/L (miligam mỗi lít): nước mềm

61 đến 120 mg/L: nước cứng vừa phải

121 đến 180 mg/L: nước cứng

Hơn 180 mg/L: nước rất cứng

 

ppt 32 trang phuongtran 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiếp theo) - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đặng Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔGv soạn: Đặng Thị Thùy LinhSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINHTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁMCHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔBài 26 ( Tiết 45) C- NƯỚC CỨNGGv : ĐẶNG THỊ THÙY LINHSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINHTRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MöaNöôùc ngaàm Nöôùc soângNöôùc hoà Nöôùc aoNước cứngEm hãy nêu chu trình của nước trong tự nhiên và cho biết gia đình em đang dùng nguồn nước nào trong chu trình đó? Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết nghành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nước thường dùng là nước tự nhiênNước tự nhiên: nước ao, hồ, sông, suối, nước ngầm...C. NƯỚC CỨNGCâu 1: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 A. Ca2+, Mg2+B. Na+, K+D. Cu2+, Fe3+C. Fe2+, Al3+1. Khái niệm, phân loạiKhái niệm, phân loại:a. Khái niệm- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. - Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.Theo USGS (Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ), độ cứng của nước được xác định dựa trên nồng độ của các cation kim loại canxi (Ca2 +) và magiê (Mg2 +):0 đến 60 mg/L (miligam mỗi lít): nước mềm61 đến 120 mg/L: nước cứng vừa phải121 đến 180 mg/L: nước cứngHơn 180 mg/L: nước rất cứngb. Phân loạiLớp chia làm 6 nhóm, thực hiện tìm hiểu kiến thức theo phương pháp khăn trải bàn.Tính cứngKhác nhauGiống nhauTính cứng tạm thờiTính cứng vĩnh cửuTính cứng toàn phầnChứa ion HCO3-Chứa ion SO42- , Cl-Chứa HCO3- và SO42-, Cl-Đều chứa ion Ca2+, Mg2+b. Phân loại:- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 - Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.Gồm 3 loại:So sánh 2. TÁC HẠI CỦA NƯỚC CỨNG( TỔ 1)2. Tác hại của nước cứngĐun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ. Nổ nồi hơi sản xuất bánh tráng ở Khánh Hòa, 5 người thương vong.- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.2. Tác hại của nước cứng- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần nhanh hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.2. Tác hại của nước cứngPha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. 2. Tác hại của nước cứng2. Tác hại của nước cứng- Ăn uống bằng nước cứng lâu ngày sẽ gây ra bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu.3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG( TỔ 3)THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚCa. Phöông phaùp keát tuûa- Ñun soâi nöôùc keát tuûa - Duøng Ca(OH)2 (vöøa ñuû) keát tuûa Ca(OH)2+Ca(HCO3)2 2CaCO3+2H2O- Duøng Na2CO3 (hoaëc Na3PO4) keát tuûa Ca(HCO3)2+Na2CO3 CaCO3+2NaHCO3CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚCC. NƯỚC CỨNG	b. Phöông phaùp trao ñoåi ion- Cho nöôùc cöùng ñi qua vaät lieäu trao ñoåi ion, thì Ca2+ vaø Mg2+ bò giöõ laïi, thay theá chuùng laø nhöõng ion khaùc.- Phöông phaùp trao ñoåi ion coù theå laøm giaûm caû ñoä cöùng vónh cöûu laãn ñoä cöùng taïm thôøi .4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch Thuốc thử: dung dịch muối CO32- và khí CO2.Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUC. NƯỚC CỨNG CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2 MgCO3 + CO2+ H2O Mg(HCO3)2 Để bảo vệ nguồn nước: Em, gia đình và địa phương của em nên làm gì?Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.Cải tạo và bảo vệ hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. Nước cứngLUYỆN TẬPBài tập QUIZIZZMỞ RỘNGTìm hiểu về hiện tượng SỰ HÌNH THÀNH THẠCH NHŨ TRONG HANG ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_tiet_45_bai_26_kim_loai_kiem_va.ppt