Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Câu 1: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng?

A. Ở cực âm có quá trình khử và kim loại bị ăn mòn ở điện cực này.

B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.

C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này.

D. Ở cực dương có quá trình khử và kim loại bị ăn mòn ở cực dương.

 

pptx 36 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
ĐẾN VỚI LỚP 12A2 
Bài 
23 
2 
Đường ống dẫn nước đã bị phá hủy. 
Bạn có dám đi trên một chiếc cáp treo có mối nối đã bị rỉ sét? 
Bài 
23 
3 
Bài 
23 
SỰ ĂN MÒN 
 KIM LOẠI 
4 
Bài 
23 
Tiến hành thí nghiệm: 
Cho đinh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích. 
5 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI . 
II 
1 
Ăn mòn hóa học : 
+ Đinh sắt bị hoà tan chậm 
Bọt khí H 2 thoát ra trên bề mặt đinh sắt. 
loãng 
6 
Phản ứng: 
 Fe + 2H + Fe 2+ + H 2 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
1 
Ăn mòn hóa học 
Đặc điểm: 
Không phát sinh dòng điện. 
Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh. 
Kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn nhanh hơn. 
7 
Thí nghiệm: 
Đo dòng điện? 
Đun nóng. 
Cho đồng thời đinh sắt v à lá Mg. Nhận xét? 
*Các bộ phận của thiết bị lò đốt, thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi nước, khí oxi. 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI . 
II 
1. Ăn mòn hóa học : 
3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 
3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 
t o 
t o 
0 
0 
0 
+8/3 
+8/3 
+1 
-2 
0 
8 
* Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl 2 : 
2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 
+3 
0 
0 
-1 
dd H 2 SO 4 
Cu 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
2 
Ăn mòn điện hóa học 
Khi chưa nối dây dẫn 
Khi nối dây dẫn: 
+ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh 
Bọt khí thoát ra ở cả lá Cu. 
Đinh sắt bị hoà tan chậm 
Bọt khí H 2 thoát ra trên bề mặt đinh sắt. 
Thí nghiệm 
loãng 
loãng 
+ Kim điện kế bị lệch 
9 
dd H 2 SO 4 
Cu 
Cực âm (anot) Fe: Fe bị ăn mòn theo phản ứng: 
 Fe Fe 2+ + 2e 
Các ion Fe 2+ đi vào dung dịch, các e theo dây dẫn sang điện cực Cu. 
- 
+ 
H + 
Fe 2 + 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
2 
Ăn mòn điện hóa học 
Giải thích 
 Cực dương (catot) Cu: I on H + nhận e biến thành nguyên tử H, rồi phân tử H 2 thoát ra: 2H + + 2e H 2  
10 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
2 
Ăn mòn điện hóa học : 
a. 
Khái niệm : 
 Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hóa- khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. 
11 
12 
So sánh: Ă n mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. 
Loại phản ứng ? 
Sự di chuyển của electron? 
Có sinh ra dòng điện hay không? 
- Electron di chuyển từ KL đến các chất trong MT 
- Không sinh ra dòng điện 
- Electron di chuyển từ cực âm sang cực dương. 
- Sinh ra dòng điện 
Giống 
- Đều là các quá trình oxi hoá- khử 
Bài 
23 
2 
Bài 
23 
HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
Ăn mòn điện hóa học 
b . 
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học 
13 
Thay lá Cu bằng đinh sắt 
- Bỏ dây dẫn 
– C ho hai kim loại tiếp xúc trực tiếp 
3. Thay dung dịch H 2 SO 4 loãng bằng dung dịch saccarozơ. 
Rút ra kết luận về điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa 
Bài 
23 
Thay lá đồng bằng đinh sắt: 
 2 điện cực khác nhau về bản chất 
Kim loại mạnh - Kim loại yếu 
Kim loại - Phi kim (than chì C ) 
 Cực dương ( + ) 
 Cực âm ( - ) 
14 
dd H 2 SO 4 
Cho 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau . 
Các kim loại phải được tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. 
Fe Cu 
Bài 
23 
 Khi bỏ dây dẫn. 
Không xảy ra sự ăn mòn điện hóa 
Xảy ra sự ăn mòn điện hóa 
15 
Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện li 
Bài 
23 
Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. 
saccarozo 
16 
Các điện cực phải khác nhau về bản chất 
Điều Kiện 1 
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp 
hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn 
Điều Kiện 2 
Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li 
Điều Kiện 3 
Bài 
23 
17 
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học 
Bài 
23 
CỦNG CỐ 
18 
19 
CÂU 1 
Ở cực dương có quá trình khử và kim loại bị ăn mòn ở cực dương. 
D 
Ở cực âm có quá trình khử và kim loại bị ăn mòn ở điện cực này. 
A 
Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này. 
B 
Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn mòn ở cực này. 
C 
Trong ăn mòn điện hóa, 
c âu nào sau đây diễn tả đúng? 
20 
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M có thể là? 
Al 
Cu 
Mg 
Zn 
A 
B 
C 
D 
B 
CÂU 2 
Cu 
D – Sắt và đồng đều không bị ăn mòn. 
C – Sắt và đồng đều bị ăn mòn. 
B - Đồng bị ăn mòn. 
A - Sắt bị ăn mòn . 
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày? 
A - Sắt bị ăn mòn . 
CÂU 3 
21 
Kẽm nguyên chất cho vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . 
D 
Gang, thép để lâu trong không khí ẩm. 
1 
A 
Dây phơi quần áo bằng Cu được nối với đoạn dây thép, để ngoài không khí ẩm. 
C 
Trong trường hợp nào sau đây không phải ăn mòn điện hóa học? 
CÂU 4 
22 
1 
Các thiết bị bằng sắt phản ứng với không khí ở nhiệt độ cao. 
B 
1 
Kim loại Zn trong dd HCl 
2 
Fe có lẫn Cu để trong không khí ẩm. 
3 
Đốt dây Fe trong khí oxi 
4 
Kim loại Cu trong dd HNO 3 loãng 
Trong các trường hợp sau trường hợp nào là ăn mòn hoá học 
A. 1,2,3 
B. 2,3,4 
C. 1,3,4	 
D. 1,2,3 
CÂU 5 
23 
24 
A. Thiếc. 
B. Sắt. 
C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. 
D. Không kim loại nào bị ăn mòn. 
Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là 
CÂU 6 
Bài tập SBT 
Chuẩn bị phần còn lại 
của bài 
Về N hà 
Làm bài tập 
SGK. 
Bài 
23 
Xem lại bài 
đã học. 
25 
Have a good day! 
Thank You ! 
Bài 
23 
26 
Bài 
23 
CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 
II 
2 
Ăn mòn điện hóa học : 
b. 
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của Fe trong không khí ẩm 
Anot Fe (-) : Sắt bị oxi hóa (bị ăn mòn )  Fe → Fe 2+ + 2e ( qua C)  (tan vào dd) 
bị oxi hóa / OH - 
Gỉ sắt Fe 2 O 3 .nH 2 O 
Catot C (+): O 2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit  	O 2 + 2H 2 O + 4e → 4OH - 
27 
H 2 O 
O 2 
OH - 
Fe 2+ 
2 e 
Fe 
- 
C 
+ 
C 
Fe 
Lớp dung dịch chất điện ly 
Vật bằng gang, thép 
Bài 
23 
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt : 
28 
Bài 
23 
CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI : 
II 
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ BỀ MẶT 
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ ngoài mặt đồ vật bằng kim loại. 
VD: dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men 
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA 
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn 
VD: Gắn những khối kẽm vào mặt ngoài của vỏ tàu, phần chìm dưới nước 
29 
Bài 
23 
II 
Bôi dầu mỡ 
30 
Thép được phủ lớp sơn chống gỉ 
Trạm biến áp tại Sơn La 
Bài 
23 
Dùng sơn phủ bề ngoài kim loại 
31 
Bài 
23 
Tráng men 
32 
Bài 
23 
33 
Sắt tráng thiếc 
(sắt tây) 
Mạ Kẽm (Zn) 
Nước biển 
Fe 
Zn 
Zn 
Zn 
- Lá Zn ( cực âm ): có quá trình oxi hóa 
 Zn – 2e Zn 2+ 
- Vỏ tàu ( cực dương ): có quá trình khử 
 2 H 2 O + O 2 + 4e 4 OH - 
H 2 O + O 2 
OH - 
e 
Lá Zn bị ăn mòn 
Vỏ tàu biển được bảo vệ 
Bài 
23 
Zn 2 + 
Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bởi các khối kẽm (Zn). 
34 
Người ta đã dùng phương pháp này để bảo vệ giàn khoan khỏi quá trình ăn mòn bởi nước biển 
35 
Bài 
23 
Các tấm kẽm bảo vệ gầm cầu kết cấu thép..! 
36 
Bài 
23 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai.pptx