Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Chương I, Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, T.Quốc).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Chương I, Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945-1949) II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC NỘI DUNG I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 1. Hoàn cảnh: Đầu năm 1945, CTTG II sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt ra cho phe Đồng minh: - Nhanh chóng đánh bại các nước Phát xít . - Tổ chức lại thế giới . - Phân chia thành quả chiến thắng. Từ ngày 4 -> 11/02/1945 , Liên Xô, Mỹ, Anh mở hội nghị quốc tế tại Ianta (Hội nghị tam cường). U.Sơcsin Ph.Rudơven I.Xtalin Hội nghị Ianta (2/1945) I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh: 2. Nội dung hội nghị: - Thống nhất tiêu diệt tận gốc CNPX. - Thành lập Liên hợp quốc. - Thỏa thuận việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội PX, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung hội nghị: 3. Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới ( trật tự hai cực Ianta ). II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh: - Từ 25/4 -> 26/06/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua Hiến chương thành lập LHQ. - 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực. CỜ LIÊN HIỆP QUỐC TRỤ SỞ LHQ TẠI NEW YORK Cờ Việt Nam được kéo lên tại LHQ II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh: 2. Mục đích: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-Moon tại trụ sở LHQ. II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh: 2. Mục đích: 3. Nguyên tắc hoạt động: - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. - Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, T.Quốc). II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh: 2. Mục đích: 3. Nguyên tắc hoạt động: 4. Các cơ quan chính: - Đại hội đồng - Hội đồng bảo an - Ban thư ký II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh: 2. Mục đích: 3. Nguyên tắc hoạt động: 4. Các cơ quan chính: 5. Vai trò: - LHQ là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Cố gắng giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục WHO Tổ chức y tế thế giới UNICEF Qũy nhi đồng LHQ Tổ chức Lương-nông Liên hiệp quốc Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Quỹ tiền tệ quốc tế DIỄN VĂN CỦA NGÀI NGUYỄN TẤN DŨNG THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CHUNG, CẤP CAO KHOÁ 62 ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC ( NIU-OÓC, NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 2007) Thưa Ngài Chủ tịch, Thưa Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Thưa quý vị đại biểu, Tôi nhiệt liệt chúc mừng Ngài Xơ-gian Ke-rim được bầu làm Chủ tịch Khoá 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc và tin tưởng rằng, với tài năng của mình, Ngài sẽ điều hành Khoá họp thành công. Tôi bày tỏ sự đánh giá cao về những đóng góp quan trọng của Ngài Ban Ki-mun trên cương vị Tổng Thư ký Liên hợp quốc. Tôi xin trân trọng chuyển đến quý vị và nhân dân các nước lời chào hữu nghị của nhân dân Việt Nam. Thưa quý vị Xuất phát từ mong muốn được đóng góp nhiều hơn nữa vào những hoạt động của cộng đồng quốc tế, từ năm 1997 Việt Nam đã chính thức ứng cử vào vị trí Uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009. Chúng tôi chân thành cảm ơn Nhóm các nước châu Á đã đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của châu lục và cảm ơn sự ủng hộ rộng rãi của các nước thành viên khác của Liên hợp quốc. Việt Nam ý thức sâu sắc về vinh dự to lớn và trách nhiệm nặng nề của cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, một cơ quan được trao trách nhiệm hàng đầu trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế. Được bầu vào cương vị này Việt Nam sẽ quán triệt tôn chỉ, mục đích và các nguyên tắc đề ra trong Hiến chương Liên hợp quốc, hợp tác chặt chẽ với các Uỷ viên khác và sẽ làm hết sức mình để đóng góp vào việc thực hiện sứ mạng cao cả của Hội đồng Bảo an. Việt Nam sẽ nỗ lực cùng các nước góp phần làm giảm căng thẳng, ngăn ngừa và giải quyết hoà bình các cuộc xung đột trên thế giới. Việt Nam sẽ thể hiện đầy đủ trách nhiệm của một quốc gia tham gia tất cả các điều ước quốc tế quan trọng về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việt Nam lên án và chủ trương loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới mọi hình thức, phù hợp với luật pháp quốc tế. CỦNG CỐ BÀI HỌC TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II Hội nghị Ianta Liên hiệp quốc Hoàn cảnh Nộidung Ý nghĩa Hoàn cảnh Mụcđích Nguyên tắc Vaitrò
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_chuong_i_bai_1_su_hinh_thanh_trat_t.ppt