Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương IV, Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương IV, Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?

A. Từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh.

B. Hợp tác cùng nhau giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn

C. chuyển từ đối đầu sang đối thoại

D. Mâu thuẫn nhau gay gắt về quyền lợi

Câu 2. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?

A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.

D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

Câu 3. Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:

A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Chống Liên Xô và các nước tư bản chủ nghĩa.

C. Chống các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới.

D. Chống các nước phương Tây đang lớn mạnh.

 

ppt 24 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương IV, Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ QUỐC TẾ 
 (1945 - 2000) 
CHƯƠNG IV 
BÀI 9 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 
Kroutchev (Liên Xô) – Kennedy (Mỹ ) 
Hình ảnh trên phản ánh điều gì trong Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? 
1. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh 
LIÊN XÔ 
MĨ 
Dựa vào hai ảnh dưới hãy phân tích nguồn gốc dẫn tới chiến tranh lạnh giữa hai phe – TBCN và XHCN 
Liên xô 
Mĩ 
Duy trì hòa bình, an ninh thế giới bảo vệ CNXH. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 
Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới. 
Sự đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa hai cường quốc Xô – Mĩ 
Ngày 12/3/1947, Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh thông qua bài diễn văn đọc trước quốc hội Mĩ của Tổng thống Tơruman. 
Thông điệp của tổng thống Mĩ Tơruman tại Quốc Hội ngày 12-3-1947 
Nêu hành động của Mĩ và đối sách của Liên Xô, dẫn tới chiến tranh lạnh giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa 
Hành động của Mĩ và các nước TBCN 
Đối sách của Liên Xô và các nước XHCN 
 - Ngày 12-3-1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Truman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN 
- Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, TQ khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN 
- Tháng 6 -1947, Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan, viện trợ Tây Âu để khôi phục kinh tế sau ctranh nhằm lôi kéo họ về phía mình 
- Tháng 1- 1949, Liên Xô và các nước XHCN thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước. 
- Năm 1949, Mĩ lôi kéo 11 nước thành lập khối quân sự NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN 
- Tháng 5 - 1955, Liên Xô và các nước XHCN thành lập khối chính trị- quân sự Vacsava để tăng cường sự phòng thủ và chống lại sự đe dọa của Mĩ, phương Tây. 
KẾ HOẠCH 
MÁC SAN 6/1947 
Khống chế 
TỔ CHỨC 
QUÂN SỰ NATO 
4/1949 – chống XHCN 
 TỔ CHỨC 
VACSAVA 5/1955 
Phòng thủ 
TỔ CHỨC SEV 
1/1949 – Tương trợ 
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 
TÂY ÂU 
 MĨ 
LIÊN XÔ 
ĐÔNG ÂU 
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
Sơ đồ hành động của Mĩ và Liên Xô trong 
Chiến tranh lạnh 
Bản đồ các nước đã nhận viện trợ 
theo Kế hoạch Marshall. 
Ngoại trưởng G . M ácsan 
Trụ sở NATO tại Bruxells – Bỉ 
Khối quân sự Vácxava 
Khối quân sự NATO 
 Đánh dấu sự xác lập của trật tự 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới. 
Là “chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng thế giới “luôn ở trong tình trạng chiến tranh”. 
Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô làm trụ cột. 
Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào? 
A . Từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh. 
B . Hợp tác cùng nhau giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn 
C . chuyển từ đối đầu sang đối thoại 
D . Mâu thuẫn nhau gay gắt về quyền lợi 
Câu 2. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”? 
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. 
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman. 
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan. 
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven. 
Câu 3. Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích: 
A . Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 
B . Chống Liên Xô và các nước tư bản chủ nghĩa. 
C . Chống các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới. 
D . Chống các nước phương Tây đang lớn mạnh. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 4. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là 
 A . Cục diện “Chiến tranh lạnh”. 	 B . Xu thế toàn cầu hóa. 
 C . Sự hình thành các liên minh kinh tế.	 D . Sự ra đời các khối quân sự đối lập. 
Câu 5. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm? 
A . Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc. 
B . Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế. 
C . Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình. 
D . Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam. 
Câu 6. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai? 
A . Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự. 
B . Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc. 
C . Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới. 
D . Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 7. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Xô - Mĩ là do 
A. CNXH trở thành hệ thống. 
B. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược. 
C. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. 
D. Liên Xô trở thành chỗ dựa của cách mạng thế giới. 
Câu 8. Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. khối quân sự NATO.	 B. Kế hoạch Mácsan. 
C. sự tồn tại hai nhà nước Đức.	 D. khối Hiệp ước Vácxava. 
Câu 9. Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? 
A. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp tác. 
B. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo . 
C. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo. 
D. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gắt. 
BÀI 9 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 
III. XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT 
THẢO LUẬN 
NỘI DUNG 
 X u thế hòa hoãn Đông – Tây 
được biểu hiện như thế nào? 
XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY 
Thiết lập mối quan hệ láng giềng thân thiện, trên cơ sở bình đẳng. 
Tôn trọng không điều kiện chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nhau. 
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình 
Năm 1972, CHLB Đức và CHDC Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức 
Thỏa thuận của hai siêu cường Xô – Mĩ về quân sự (1972) 
Hình thành thế cân bằng giữa Mĩ và Liên Xô về lực lượng quân sự, vũ khí hạt nhân. 
Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) 
Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT -1) 
Sự căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt 
Năm 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canada kí kết bản Định ước Henxinki 
Đầu thập kỉ 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hàng cuộc gặp cao cấp; kí kết các văn kiện hợp tác về kinh tế - khoa học, kĩ thuật; song trọng tâm vẫn là thỏa thuận về các vấn đề quân sự. 
Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước TBCN và XHCN ở châu Âu 
BÀI 9 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 
III. XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT 
THẢO LUẬN 
NỘI DUNG 
 Chiến tranh lạnh chấm dứt như thế nào, 
vì sao Liên Xô và Mĩ lại chấm dứt 
Chiến tranh lạnh? 
Tháng 12/1989 tại đào Manta (Địa Trung Hải), M. Goocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh 
CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT 
NGUYÊN NHÂN 
Hơn 40 năm tiến hành Chiến tranh Lạnh khiến Mĩ và Liên Xô suy giảm thế mạnh 
Mĩ, Liên Xô gặp nhiều thách thức do sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản. 
Liên Xô khủng hoảng trầm trọng 
Liên Xô và Mĩ cần thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình 
TÁC ĐỘNG 
Mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột trên thế giới 
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô (sau là Nga) được cải thiện, dẫn đến những chuyển biến quan trọng 
Xu thế hòa bình, đối thoại, hợp tác và phát triển trở thành tất yếu và phổ biến trên thế giới 
Bush, Gorbachov tại Hội nghị Malta,1989 
BÀI 9 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 
THẢO LUẬN 
NỘI DUNG 
 Sau Chiến tranh lạnh chấm tình 
hình thế giới như thế nào? 
BÀI 9 
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 
Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình thế giới diễn ra nhiều chuyển biến to lớn và phức tạp. 
Trật tự hai cực lanta sụp đổ. Trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”, nhiều trung tâm. 
Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. 
Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” với tham vọng bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên và cạnh tranh quyết liệt của các nước nên Mĩ khó thực hiện tham vọng đó. 
Tuy hòa bình, ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến, xung đột, khủng bố. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1. Biểu hiện đầu tiên của xu thế hòa hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết. 
B. Hiệp định đình chiến giữa hai nước Triều Tiên được kí kết. 
C. Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. 
D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược. 
Câu 2. Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada nhằm 
A. tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế. 
B. trao đổi thành tựu khoa học - kĩ thuật. 
C. tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở châu Âu. 
D. giải quyết vấn đề hòa bình ở Campuchia. 
Câu 3. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972) có ý nghĩa nào sau đây? 
A. Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng. 
B. Chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh ở châu Âu. 
C. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức. 
D. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 4. Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxiki (1975) đều có tác động nào sau đây? 
A. Dẩn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU). 
B. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu. 
C. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu. 
D. Tạo điều kiện để giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu. 
Câu 5. Mĩ và Liên Xô kí Hiệp ước ABM và Hiệp định SALT-1 (1972) có tác dụng nào sau đây? 
A. Giảm chi phí quân sự giữa các nước châu Âu 
B. Chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại giữa Liên Xô và Mĩ. 
C. Hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược. 
D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của mỗi bên. 
Câu 6. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc? 
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972. 
B. 33 nước châu Âu cùng với Mĩ kí kết Định ước Henxinki năm 1975. 
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goócbachốp tại đảo Manta (12/1989). 
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 7. Một trong những nguyên nhân Liên Xô-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh là: 
A . Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt. 
B . Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này. 
C . Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh. 
D . Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh. 
Câu 8. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc 
A . Lấy quân sự làm trọng điểm B . Lấy chính trị làm trọng điểm 
C . Lấy kinh tế làm trọng điểm. D . Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm. 
Câu 9. Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là 
A. xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển. 
B. liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế, quân sự. 
C. xu thế cạnh tranh khốc liệt để cùng tồn tại. 
D. xu thế khủng bố, li khai đối đầu với nước lớn. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_12_chuong_iv_bai_9_quan_he_quoc_te_tr.ppt