Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học. Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học. Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

- Một hệ quả của cách mạng khoa học – công nghệ.

- Thời gian: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

- Về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

pptx 31 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học. Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX 
TỔ 4 
I, CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 
1, Nguồn gốc và đặc điểm 
2, Những thành tựu tiêu biểu. 
II, XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 
1, Là gì? 
2, Biểu hiện, bản chất 
3, Tích cực, tiêu cực. 
Các mục bài học 
CUỘC CÁCH MẠNG 
KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ 
I 
01. Nguồn gốc và đặc điểm 
Nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống 
Bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên sau Chiến tranh thế giới thứ II 
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất thúc đẩy cách mạng khoa học kĩ thuật – công nghệ bùng nổ 
Nguồn gốc 
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu 
khoa học 
Cách mạng khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng tham gia sản xuất trực tiếp 
Đặc điểm 
Kĩ thuật lại mở đường cho 
sản xuất 
Khoa học trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ 
kỹ thuật và 
công nghệ 
Khoa học đi trước mở đường cho 
kĩ thuật 
Cuộc cách mạng KH-KT phát triển 
 qua hai giai đoạn: 
- Sau cuộc khủng hoảng năm 1973 đến nay. 
- Ở giai đoạn này phải chú ý tên gọi là cuộc 
 cách mạng KH-CN vì cuộc CM chủ yếu diễn ra cốt lõi về công nghệ với sự ra đời của 
Từ đầu năm 40 đến nửa đầu những năm 70 
của thế kỷ XX 
GĐ 1 
GĐ 2 
thế hệ máy tính điện tử mới 
những dạng năng lượng mới 
vật liệu mới 
CN sinh học, tin học phát triển 
02. Những thành tựu tiêu biểu 
Khoa học cơ bản 
Bước nhảy vọt trong lịch sử các ngành Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh Học. 
Sinh sản vô tính cừu Đô – li 
(3/1997) 
Bản đồ 
 gen người 
Tháng 6/2000 
Vắc xin đặc hiệu chống bệnh sốt vàng da. 
Năm 1951 
02. Những thành tựu tiêu biểu 
Công nghệ 
Máy tính điện tử, máy tự động, rô-bốt 
Mỹ lắp ráp thành công chiếc máy tính đầu tiên sử dụng Transistor (1950). 
Năng lượng mới: mặt trời, gió, nguyên tử. 
02. Những thành tựu tiêu biểu 
Công nghệ sinh học 
Công nghệ tế bào 
Công nghệ vi sinh 
Công nghệ enzym 
VD: Tổng hợp thành công gen và buộc nó thể hiện trong tế bào 
vi sinh vật (1980) → tiền đề của công nghệ sinh học hiện đại. 
→ Cuộc “cách mạng xanh” với những giống mới năng suất cao . 
02. Những thành tựu tiêu biểu 
Thông tin liên lạc và giao thông vận tải 
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn 
Năm 1961, hãng Thomson Houston tung ra loạt máy điện thoại di động đầu tiên. 
Năm 1984, thành lập mạng thông tin toàn cầu Internet. 
Con người lần đầu tiên bay vào vũ trụ (1961) 
Con người lần đầu tiên đặt chân lên mặt trăng (1969) 
Tác động từ cuộc cách mạng khoa học – công nghệ 
TIÊU CỰC 
TÍCH CỰC 
Tăng năng suất lao động 
Nâng cao chất lượng cuộc sống con người 
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng giáo dục, nhân lực 
Thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa 
Ô nhiễm môi trường → Trái đất nóng dần, thủng tầng ozon (ở Nam Cực được phát hiện năm 1985) 
Tai nạn lao động, 
 tai nạn giao thông 
Dịch bệnh 
Những loại vũ khí đe dọa sự sống trên hành tinh 
Ô nhiễm môi trường 
Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên 
Vũ khí huỷ diệt 
Máy bay rải bom 
Bom nguyên tử 
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông 
Trái đất nóng dần lên 
Phát sinh và lây lan các loại bệnh dịch mới 
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 
II 
Xu thế toàn cầu hóa là gì? 
Thời gian: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa . 
 Về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 
 Một hệ quả của cách mạng khoa học – công nghệ . 
Bản chất 
Là quá trình tăng lên mạnh mẽ 
những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các 
quốc gia, dân tộc trên thế giới. 
Biểu hiện 
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. 
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế . 
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực . 
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn 
Các công ty xuyên quốc gia 
Hoạt động trên 200 nước trên thế giới,kiểm soát 44% nhu cầu giải khát toàn cầu 
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn 
Facebook chi 18 tỷ USD mua Whatsapp. Ứng dụng này 450 triệu người sử dụng hàng tháng . 
. 
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực .. 
IMF 
WB 
WTO 
NAFTA: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO BẮC MỸ 
Năm thành lập: 1994 
Dân số: 435,7 triệu người (2005) 
GDP: 13323,8 tỉ USD 
EU 
Năm thành lập: 1957 
Dân số: 459,7 triệu người 
GDP: 12690,5 tỉ USD (2007) 
ASEAN 
Năm thành lập: 1967 
Dân số: 555,3 triệu người 
GDP: 799,9 tỉ USD (2007) 
ẢNH HƯỞNG 
Tích cực 
Tiêu cực 
Tích cực 
Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao . 
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. 
Tiêu cực 
-Trầm trọng thêm bất công xã hội và ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước 
- Sản xuất vũ khí và các phương tiện chiến tranh hiện đại, có sức tàn phá lớn, hủy diệt sự sống. 
Tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia. 
Những đe dọa về đạo đức và an ninh đối với con người . 
-Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn. 
Những dịch bệnh mới. 
Ô nhiễm môi trường. 
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_lich_su_lop_12_bai_10_cach_mang_khoa_hoc_co.pptx