Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 16, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 1)

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 16, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 1)

Câu 5. Trong các đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm mới nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Chịu ba tầng áp bức của đế quốc – phong kiến – tư sản.

B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó mật thiết với giai cấp nông dân.

C. Kế thừa truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất của dân tộc.

D. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa

Mác - Lênin.

 

pptx 23 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 16, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC LỊCH SỬ CỦA LỚP 12A 
KHỞI ĐỘNG 
Nước 
Thiệt hại về người 
(triệu người) 
Thiệt hại về vật chất 
( triệu đô la) 
Nga 
2,3 
7,658 
Pháp 
1,4 
11,208 
Anh 
0,7 
24,143 
Mĩ 
0,08 
17,337 
Đức 
2,0 
19,884 
Áo-Hung 
1,4 
5,438 
1. Quân Đức tiêu diệt một nhóm lính Pháp 
2. Thành phố của Pháp sau chiến tranh 
3. Hình ảnh một góc nghĩa địa của binh lính Pháp 
4. Số liệu thống kê hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 
PHẦN HAI: 
 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 
Chương I : VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 
Tiết 16 - Bài 12: 
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (Tiết 1) 
 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất . 
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp . 
2 . Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp .( HS tự đọc ) 
3 . Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM 
 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới I. 
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp . 
THẢO LUẬN 
Nhóm 1: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? 
Nhóm 2: Nội dung chính sách khai thác của Pháp? 
Nhóm 3: Điểm mới trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp? 
1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
PHÁP BỊ THIỆT HẠI NẶNG NỀ 
+ T ăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước. 
+ T ăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam. 
*Hoàn cảnh lịch sử 
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA THÀNH CÔNG 
TRẬT TỰ V-O ĐƯỢC THIẾT LẬP 
 Gây ra những khó khăn cho tình hình nước Pháp 
Có lợi cho các nước thắng trận (trong đó có Pháp) 
1 .Thời gian 
Từ sau chiến tranh thế giới I kết thúc (1919) đến trước khủng hoảng kinh tế (1929) 
2 .Mục đích 
Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh 
Khôi phục và củng cố lại địa vị kinh tế 
3 .Quy mô 
Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào tất cả các ngành kinh tế ở Việt Nam 
Vốn đầu tư tăng (1924-1929), vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu Việt Nam 4 tỉ phrăng 
1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
Kinh tế 
Vốn 
Tốc độ nhanh, quy mô lớn 
Nông nghiệp 
Chủ yếu là các đồn điền cao su, cà phê, chè 
Công nghiệp 
Khai thác mỏ (than), dệt, xay sát, 
*Các chính sách khai thác 
Kinh tế 
Thương nghiệp 
Có bước phát triển, buôn bán nội địa được đẩy mạnh. 
GTVT 
Đường bộ, sắt, đô thị được mở rộng 
Thuế 
Tăng các thứ thuế, ban hành tiền giấy 
*Các chính sách khai thác 
Nhận xét 
Hạn chế phát triển công nghiệp nặng 
Vơ vét tài nguyên, sức lao động của nhân dân 
Kìm hãm sự phát triển kinh tế của nước nhà 
Điểm mới trong KTTĐ lần 2 
Tăng các thứ thuế, ban hành tiền giấy 
Hướng đầu tư chủ yếu vào nông nghiệp và công nghiệp 
KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN CỦA THỰC DÂN PHÁP THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 
Ngành 
Tổng số tiền 
(triệu phrăng) 
Tỉ lệ % 
Công nghiệp nhẹ 
369,2 
12,9 
Khai mỏ 
546,4 
19,1 
Nông nghiệp 
900,2 
31,4 
Thương mại, vận tải 
422,5 
14,8 
Bất động sản, ngân hàng 
623,9 
21,8 
Các nguồn lợi kinh tế của Pháp ở Việt Nam 
NĂM 
VỐN ĐẦU TƯ (Triệu Phrăng) 
1924 
248,9 
1926 
633,1 
1927 
656,3 
1928 
752,5 
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam 
PHIẾU HỌC TẬP 
1. Những điểm mới của nền kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? 
................................................................................................................................ 
................................................................................................................................ 
Giai cấp, tầng lớp 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Địa chủ 
Nông dân 
Tiểu tư sản 
Tư sản 
Công nhân 
 2 . Sự chuyển biến của các giai cấp xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai 
3. Chỉ ra những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam? Mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? 
................................................................................................................................ 
................................................................................................................................ 
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam 
Trước chương trình khai thác thuộc địa lần 2 
Sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2 
Phương thức 
 sản xuất 
 phong kiến 
Phương thức sản xuất 
 tư bản chủ nghĩa 
 từng bước được du nhập 
Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới 
Kinh tế tư bản thực dân tiếp tục được bao trùm lên nền kinh tế phong kiến 
 Kinh tế bị mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp. 
*Về kinh tế. 
Giai cấp, tầng lớp 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Địa chủ 
Bị phân hóa sâu sắc: đại địa chủ, trung và tiểu địa chủ 
- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp. 
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc, dân chủ 
Nông dân 
Bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt, bị bần cùng hóa 
Là một lực lượng to lớn của cách mạng 
Tiểu tư sản 
Phát triển nhanh về số lượng, bị thực dân Pháp chèn ép. 
Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập 
Tư sản 
Có thế lực kinh tế yếu và bị thực dân Pháp chèn ép 
- Tư sản mại bản là tay sai của Pháp 
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ, có thể có lúc là đồng minh của công nhân 
Công nhân 
Bị 3 tầng áp bức, bóc lột và có quan hệ gắn bó với nông dân 
Nhanh chóng vươn lên lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ. 
* Về xã hội: 
Dân tộc Việt Nam 
Thực dân Pháp và 
tay sai 
Giai cấp nông dân 
Địa chủ phong kiến 
Mâu thuẫn dân tộc 
Mâu thuẫn giai cấp 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? 
A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất. 
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra. 
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam. 
D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế. 
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra. 
Câu 2 . Trong đợt khai thác lần hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực? 
A. Nông nghiệp . 
B. Công nghiệp . 
C. Thủ công nghiệp . 
D. Giao thông vận tải . 
A. Nông nghiệp . 
Câu 3 . Trong ngành khai thác mỏ, Pháp chú trọng khai thác ? 
A. Thiếc . 
B. Than . 
C. Kẽm. 
D. Sắt . 
B. Than . 
Câu 4 . Sau Chiến tranh thế giới thứ II, phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc đó là giai cấp 
A. n ông dân . 
B. tiểu tư sản . 
C. tư sản dân tộc . 
D. tư sản . 
B. tiểu tư sản . 
Câu 5 . Trong các đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm mới nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
A. Chịu ba tầng áp bức của đế quốc – phong kiến – tư sản . 
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó mật thiết với giai cấp nông dân . 
C. Kế thừa truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất của dân tộc. 
D. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa 
Mác - Lênin . 
D. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa 
Mác - Lênin . 
VẬN DỤNG 
Nêu những công trình từ thời Pháp thuộc hiện nay còn tồn tại 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_tiet_16_bai_12_phong_trao_dan_toc_d.pptx