Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Chương trình Lịch sử địa phương

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Chương trình Lịch sử địa phương

Để bảo toàn lực lượng, bảo đảm phục vụ kháng chiến lâu dài, đêm 17 tháng 2 năm 1947, trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi Hà Nội. Lực lượng của Trung đoàn Thủ đô chia thành từng đơn vị nhỏ cùng nhân dân Liên khu phố I lặng lẽ đi dưới gầm cầu Long Biên, rẽ nước vượt sông Hồng, sông Đuống, bí mật vượt qua vòng vây an toàn.

Sáng hôm sau, ngày 18 tháng 2 năm 1947, lính Pháp phát hiện, đuổi theo, nhưng bộ đội đã vượt sông Hồng về làng Thượng Hội thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây.

 

pptx 13 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Chương trình Lịch sử địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GR 
Gr 
Chủ đề thuyết trình 
Đăng nhập 
THÀNH VIÊN 
GR 
Gr 
Đăng nhập 
Tên bài học 
•••••••••••••••••• 
Đăng nhập 
Trường... 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
Hà Nội chiến đấu chống Thực dân Pháp 
 (19/12/1946 – 18/2/1947) 
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
15.3 SALE GIỮA THÁNG 
Nguyên nhân 
Diễn biến 
Kết quả 
Ý nghĩa 
Nguyên nhân 
Diễn biến 
Kết quả 
Nội dung trình bày 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Hoàn cảnh lịch sử 
12.1946 
Diễn biến 
12.1946 
Kết quả 
12.1946 
Ý nghĩa 
12.1946 
1. Hoàn cảnh lịch sử 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
Chiều 18 tháng 12, Pháp gửi cho chính phủ Việt Minh tối hậu thư đòi làm nhiệm vụ trị an ở Hà Nội và đe dọa " Đến sáng 20-12 những điều đó không được chấp nhận thì quân Pháp sẽ chuyển hướng sang hành động ". Sáng 19 tháng 12, Pháp gửi tiếp cho phía Việt Minh một tối hậu thư nữa, đòi tước vũ khí của Vệ quốc đoàn ở Hà Nội, đòi Việt Minh phải đình chỉ mọi hoạt động chuẩn bị kháng chiến. 
1912.1946 
- 
1801.1947 
2. Diễn biến 
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12. 
20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu toàn quốc kháng chiến. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu: 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
a, Tối hậu thư và lời thề quyết tử 
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12. 
20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu toàn quốc kháng chiến. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu 
2. Diễn biến 
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12. 
20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu toàn quốc kháng chiến. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu: 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
b, Chiến sự Liên khu I 
Lúc 20 h, 19/12/1946, cuộc chiến đấu ở Hà Nội bắt đầu, ta tiến công các vị trí quân Pháp, dựng chướng ngại vật hoặc chiến lũy ngay trên đường phố để ngăn địch. 
Từ 21 / 12 / 1946, quân Pháp vây bốn mặt Liên khu I . Với chủ trương không phá vây rút ra ngoài, bộ đội trụ lại chờ quân Pháp đến để tiêu diệt. Pháp một mặt khép vòng vây, một mặt đánh lấn ra xung quanh, cắt đứt viện trợ từ bên ngoài hòng cô lập dân quân Việt Minh . 
Ngày 6 /1/1947, Trung đoàn Liên khu I thành lập. 
Từ 6/2/1947, Pháp mở cuộc tổng công kích vào Liên khu I. 
Ngày 8-2-1947, từ Cửa Đông, quân Pháp chia thành 2 mũi, có xe tăng dẫn đầu. Một mũi đánh vào phố Hàng Nón; một mũi đánh vào phố Hàng Bút. 
Ngày 14 / 2 / 1947, Pháp giảm cường độ bắn phá để chờ viện binh, chuẩn bị mở cuộc tấn công lớn nhất vào Liên khu I, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến sự. 
Ngày 15 / 2 / 1947, các lực lượng chiến đấu tại Liên khu I được lệnh rút khỏi Hà Nội ra ngoài hậu phương chuẩn bị những bước mới cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp. 
2. Diễn biến 
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12. 
20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu toàn quốc kháng chiến. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu: 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
c, Bao vây chợ Đồng Xuân 
Trong ba ngày 11-12-13 tháng 2 năm 1947, q uân Pháp liên tiếp dội bom, nã pháo vào toàn khu Đồng Xuân, bắn nát chợ. 
Mờ sáng 14 / 2, phi cơ Pháp tiếp tục oanh tạc chợ Đồng Xuân và các phố xung quanh. Quân Pháp bắn phá hơn 2 tiếng vào toàn khu và chợ. Gần 8 giờ sáng, quân Pháp tấn công bốn hướng cùng một lúc. 
16 giờ chiều 14/2, xe tăng Pháp chỉ còn cách chỉ huy sở tiểu đoàn 101 chiều ngang phố Hàng Chiếu. Pháp bên dãy số chẵn, bộ đội bên số lẻ. 
Đêm ấy, quân Việt Minh xuất phát lúc 22 giờ. Hai trung đội do Phạm Gia Ban và Nguyễn Duân chỉ huy, đủ vũ khí và nhiều chai xăng, lựu đạn buộc quanh mình, lợi dụng đêm tối tiến vào nhà địch trú quân. Các chiến sĩ do thông thuộc đường, ngõ, đồng loạt nổ súng, quẳng lựu đạn làm lính Pháp hoảng hốt, kêu thét gọi cấp cứu, rồi bỏ chạy tán loạn. 
Đến gần 1 giờ sáng, quân Pháp bị đẩy hẳn khỏi phố Hàng Chiếu, Hàng Gạo, chợ Đồng Xuân. G iữ vững được vị trí, làm hành lang an toàn cho cuộc rút lui đêm 17 tháng 2 năm 1947. 
2. Diễn biến 
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12. 
20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu toàn quốc kháng chiến. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng - Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu: 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
d, Đêm triệt thoái Hà Nội 
Để bảo toàn lực lượng, bảo đảm phục vụ kháng chiến lâu dài, đêm 17 tháng 2 năm 1947, trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi Hà Nội. Lực lượng của Trung đoàn Thủ đô chia thành từng đơn vị nhỏ cùng nhân dân Liên khu phố I lặng lẽ đi dưới gầm cầu Long Biên, rẽ nước vượt sông Hồng, sông Đuống, bí mật vượt qua vòng vây an toàn. 
Sáng hôm sau, ngày 18 tháng 2 năm 1947, lính Pháp phát hiện, đuổi theo, nhưng bộ đội đã vượt sông Hồng về làng Thượng Hội thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây. 
3. Kết quả 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
Phía Việt Minh 
Phía Pháp 
- C ầm chân và tiêu hao quân Pháp trong gần 2 tháng là một kỳ tích cho quân đội non trẻ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 
- Dù chịu nhiều tổn thất về sinh mạng, quyết tử quân Việt Nam đã thực thi chiến thuật chiến tranh đô thị cầm chân quân Pháp rất ngoạn mục, tạo thời gian để ban lãnh đạo Việt Minh rút đi và hoạch định một cuộc chiến tranh trường kỳ, làm thất bại quyết sách đánh nhanh diệt gọn của phía Pháp. 
Chiếm được Hà Nội với tổn thất tương đối nhỏ cũng là một chiến thắng. 
Quân Pháp tin tưởng sau khi chiếm được Hà Nội sẽ có thể dễ dàng và nhanh chóng bình định được toàn bộ Đông Dương, nhưng cuộc chiến đã giằng co đến 9 năm và kết thúc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ với thất bại hoàn toàn cho người Pháp. 
4. Ý nghĩa 
Sắp xếp theo 
Phổ biến 
Mới Nhất 
Bán Chạy 
Giá 
1 /1 
Yêu thích + 
Như vậy, chiến thắng 60 ngày đêm của Mặt trận Hà Nội đã tạo cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ta bước khởi đầu quan trọng . 
Đó chính là tiền đề đặc biệt quan trọng tạo sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi vẻ vang, góp phần hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. 
Kết luận 
Trường... 
Video Tài liệu 
GR 
Thanks for Watching! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_chuong_trinh_lich_su_dia_phuong.pptx