Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 - Năm học 2021-2022 - Phan Trường Quân

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 - Năm học 2021-2022 - Phan Trường Quân

- Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới, song rất hạn chế.

- Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ, lạc hậu, nghèo nàn và lệ thuộc vào Pháp.

- Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

 

pptx 32 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 - Năm học 2021-2022 - Phan Trường Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ: GDTC- GDQP- Sử- GDCD 
Giáo viên: Phan Trường Quân 
Năm học: 2021-2022 
TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA 
Trường THPT 
Gia NGhĩa 
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919ĐẾN 1925 
Bài 12 : 	 
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ 
 Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 
 I/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT 
 II/ PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 
a/ Nguyên nhân 
 I/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT 
- Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả nặng nề cho các nước tư bản. 
- Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất ( hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại gần 200 tỷ phrăng). 
 => Bù đắp cho những thiệt hại của chiến tranh 
+ T ăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước. 
+ T ăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam. 
Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ I 
Kinh tế 
Vốn 
Tốc độ nhanh, quy mô lớn 
Nông nghiệp 
Chủ yếu là các đồn điền cao su, cà phê, chè 
Công nghiệp 
Khai thác mỏ (than), dệt, xay xát , 
b/Các chính sách khai thác 
Kinh tế 
Thương nghiệp 
Có bước phát triển, buôn bán nội địa được đẩy mạnh. 
GTVT 
Đường bộ, đường sắt , đô thị được mở rộng 
Thuế 
Tăng các thứ thuế, ban hành tiền giấy 
b/Các chính sách khai thác 
Các nguồn lợi kinh tế của Pháp ở Việt Nam 
Cảng Hòn Gai 
Cầu Long Biên 
Cảng Sài Gòn 
Đường sắt Việt Nam 
TÀI CHÍNH 
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam 
 I/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT 
a/ Về kinh tế. 
CHUYỂN BIẾN KINH TẾ 
Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới, song rất hạn chế. 
Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ, lạc hậu, nghèo nàn và lệ thuộc vào Pháp. 
Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Địa chủ 
Nông dân 
Tiểu tư sản 
Tư sản 
Công nhân 
b/ Các giai cấp trong xã hội Việt Nam. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ chính trị 
Địa chủ 
Nông dân 
Tiểu tư sản 
Tư sản 
Công nhân 
b/ Các giai cấp trong xã hội Việt Nam. 
Bị đế quốc, phong kiến thống trị, bị bần cùng hóa. 
Là một lực lượng to lớn của dân tộc. 
Phát triển nhanh về số lượng, bị TD Pháp chèn ép. 
Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập 
B ị thực dân Pháp chèn ép, 
bị phân hóa thành 2 bộ phận 
Bị phân hóa sâu sắc: đại địa chủ, trung và tiểu địa chủ . 
- Đại địa chủ cấu kết với Pháp . 
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ . 
- Tư sản mại bản là tay sai của Pháp . 
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ . 
Ngày càng phát triển, bị 3 tầng áp bức bóc lột . 
Nhanh chóng vươn lên lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ . 
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc 
BẠCH THÁI BƯỞI (Vua tàu thủy) 
Công nhân khai mỏ 
Công nhân cao su 
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam 
 I/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT 
Mâu thuẫn dân tộc 
Dân tộc Việt Nam 
Thực dân Pháp và 
tay sai 
Mâu thuẫn giai cấp 
Giai cấp nông dân 
Địa chủ phong kiến 
 I/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT 
 II/ PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 
 TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925 
1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài (Học sinh tự học) 
2.Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam (Học sinh tự học) 
3.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969) 
- Quê hương: Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước 
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan 
3 . Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
 Là một thanh niên sớm có lòng yêu nước, nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các vị tiền bối, nên ông quyết định ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 ). 
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
Cơ sở hình thành lò ng yêu nước ở Nguyễn Ái Quốc 
Gia đình 
Quê hương 
Hoàn cảnh đất nước 
( bị mất nước, các con cứu nước trước đó chưa có kết quả) 
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
THỜI GIAN 
HOẠT ĐỘNG 
5/6/1911 
Người bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước 
Cuối 1917 
Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp 
1919 
Người gia nhập Đảng xã hội Pháp 
18/6/1919 
Người gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam  gây được tiếng vang lớn 
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
THỜI GIAN 
HOẠT ĐỘNG 
T7 - 1920 
25/12/1920 
1921 
1923 -1924 
Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I Lênin 
Người tham dự đại hội Tua .  trở thành người cộng sản VN đầu tiên 
Người cùng với một số người yêu nước của Angieri, Maroc, Tuynidi sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. 
Xuất bản báo: Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp. 
Người đến Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân, Đại hội V quốc tế cộng sản. 
 Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc 
Con đường CM vô sản 
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
* Ý nghĩa: 
+ Đánh dấu bước nhảy vọt trong tư tưởng chính trị: Từ chủ nghĩa yêu nước → chủ nghĩa Mác- Lênin, theo con đường CMVS 
+ Mở đường giải quyết khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc VN 
Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 1911 - 1925 
Mĩ 
Pháp 
Liên xô 
Anh 
Việt Nam 
1912 
1913 
Những nơi Nguyễn Ái Quốc từng đến . 
Chú giải 
Trưng Quốc 
1912 
1911 
1912- 1913 
1912 
1912 
1912 
1913 
1913 
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1925). 
1911 
1917 
1919 
1920 
1921 - 1922 
1923 
1924 
Hoạt động tại Pháp 
Ở Liên Xô 
Đến nhiều nước trên thế giới 
Về Trung Quốc 
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng lập trường của Nguyễn Ái Quốc? 
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ( 1911 - 1925 ) 
Truyền bá chủ nghĩa Mác – Leenin về VN 
1911 
1917 
1919 
1920 
1921 - 1922 
1923 
1924 
Tìm đường cứu nước 
Công lao Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gi? 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 2. Từ 1919 – 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở: 
A . Pháp – Mỹ - Liên Xô	B. Anh – Pháp – Liên Xô 
C . Pháp – Thái Lan – Trung Quốc	D. Pháp - Liên Xô – Trung Quốc 
Câu 3 . Ngày 18/6/1919 , Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nổi bật nào? 
A . Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 
B . Gia nhập Đảng Xã hội Pháp. 
C . Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxai. 
D . Viết cuốn Bản Án Chế Độ thực dân Pháp tố cáo tội ác của Pháp. 
Câu 1 . Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia tổ chức nào? 
A. Đảng Xã hội Pháp. 
B. Đảng Cộng sản Pháp. 
C. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Đức. 
D. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 4 . Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? 
A . Đưa bản yêu sách đến Hội nghị Vecxai. 
B . Đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. 
C . Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 
D . Viết tác phẩm “Đường Kách Mệnh”. 
Câu 5 : Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của VI Lênin trên tờ báo nào sau đây? 
A. Nhân đạo. B. Người cùng khổ. C. Thanh niên. D. Sự thật . 
Câu 6 . Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 là gì? 
A. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng. 
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. 
C. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. 
D. Quá trình thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa”. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 7 . Bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai (1919) đã yêu cầu Chính phủ Pháp và các nước phải công nhận những quyền nào của nhân dân Việt Nam? 
A. Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. 
B. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
C. Độc lập, tự do, dân chủ và tự quyết. 
D. Tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết. 
Câu 8. Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III? 
A. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa. 
B. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp. 
C. Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. 
D. Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc ở Việt Nam. 
Câu 9. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 19252 là: 
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin. 
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. 
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc. 
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan_chu_o.pptx