Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bản demo giáo án ôn thi tốt nghiệp
Hai khuynh hướng cứu nước (dân chủ tư sản và vô sản) cùng song song tồn tại và cạnh tranh tạo ảnh hưởng giành quyền lãnh đạo cách mạng, cuối cùng khuynh hướng vô sản thắng lợi và nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo PT GPDT và giai cấp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bản demo giáo án ôn thi tốt nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN DEMO GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ 12 1945 CTTGII sắp kết thúc nhiều vấn đề quan trọng đặt ra: 1. Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít 2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh 3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận 1. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật. 2. Thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới 3. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu + Châu Á Hoàn cảnh HN lanta (2/1945) Tham dự là Liên Xô, Mĩ, Anh Hình thành trật tự thế giới mới: “trật tự hai cực lanta” Tác động Những quyết định của hội nghị Liên Xô: Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu, Bắc bán đảo Triều Tiên Mĩ, Anh , Pháp: Tây Đức, Tây Béclin, các nước Tây Âu, Nam bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản Hệ qủa tồn tại đến ngày nay: Bán đảo Triều Tiên chưa thống nhất: 2 quốc gia: Hàn Quốc + Triều Tiên Thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng phức tạp, căng thẳng. Khách quan Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài : Viện trợ Mĩ, nguồn nguyên liệu rẻ, hợp tác có hiệu qủa trong khuân khổ EC.. Nhà nước, công ty Vai trò quản lí và điều tiết có hiệu quả của nhà nước KHKT Áp dụng thành tựu của KHKT vào sản xuất 1 2 3 Nguyên nhân phát triển Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại. Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Liên minh châu Âu (EU) Đối ngoại: - Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - Nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Mác san Kinh tế phát triển nhanh, trở thành 1 trong 3 trung tâm k/tế - tài chính lớn của t/giới Kinh tế lâm vào khủng hoảng suy thoái do hệ quả của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 Kinh tế trải qua những đợt suy thoái ngắn nhưng vẫn là các trung tâm kinh tế-tài chính hàng đầu thế giới TÂY ÂU 1945 - 2000 1945 – 1950: Liên minh chặt chẽ với Mĩ, tìm cách chiếm lại các thuộc địa c ũ . 1950 – 2000: Liên minh chặt chẽ với Mĩ; Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao Sự phát triển Sau chiến tranh thế giới thứ nhấ t: Trật tự thế giới mới hình thành nước Pháp bị tổn thất nặng nề CMT 10 Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết ra đời 1. Hoàn cảnh 2. Mục đích Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh Khôi phục và củng cố lại địa vị kinh tế của Pháp Vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền 4. Nội dung Đ ầu tư khai thác mỏ than, công nghiệp nhẹ Phát triển, mở rộng phục vụ khai thác Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Độc quyền, tăng thuế 3. Đặc điểm Quy mô lớn, tốc độ nhanh, vốn đầu tư tăng 5. Chuyển biến KT Giai cấp nông dân Tích cực: Kinh tế VN có bước phát triển mới Tiêu cực: Mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc kinh tế Pháp Địa chủ PK 1 bộ phận trung-tiểu đ/chủ có tinh thần chống Pháp và tay sai Đại địa chủ. => đối tượng của cách mạng Bị bần cùng hóa, l à lực lượng cách mạng to lớn và hăng hái Tiểu tư sản Tiểu tư sản: tăng số lượng, có tinh thần chống Pháp và tay sai Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc T ư sản: Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc nhưng dễ thỏa hiệp Công nhân Phát triển nhanh, là động lực của phong trào dân tộc Mâu thuẫn trong xã hội sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai 3 2 1 4 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ 1919 - 1930 Đặc điểm bao trùm Hai khuynh hướng cứu nước (dân chủ tư sản và vô sản) cùng song song tồn tại và cạnh tranh tạo ảnh hưởng giành quyền lãnh đạo cách mạng, cuối cùng khuynh hướng vô sản thắng lợi và nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo PT GPDT và giai cấp. Dân tộc (đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc) Dân chủ (đòi các quyền tự do dân chủ) Lực lượng Quy mô, địa bàn Phong trào diễn ra sôi nổi trên cả nước (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì). Một số phong trào, hoạt động cách mạng diễn ra tại hải ngoại (TQ, Xiêm) Đông đảo, nhân dân Các tầng lớp xã hội mới ) công nhân, tiểu tư sản ) Tính chất Từ sau Hiệp định Pari về Việt Nam (1973), cách mạng miền Nam có bước phát triến vượt trội. 1. Hoàn cảnh Chiến thắng Phước Long (1/1975) mở ra thời cơ mới : Từ 17/12/1974 đ ế n 8/1/1975, Hội nghị Bộ Chính trị của Đảng họp mở rộng: Nhấn mạnh: nếu thời cơ đến trong năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975. Cuối năm 1974, miền Bắc đã cơ bản khắc phục xong hậu quả chiến tranh phá hoại của Mĩ và đẩy mạnh chi viện cho miền Nam. Đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Cần tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh. Mĩ ít có khả năng can thiệp quân sự trở lại miền Nam Việt Nam Khả khả năng thắng lợi của quân ta Phản ứng yếu ớt, suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn 2. Chủ trương của Đảng Để có bản đầy đủ, mọi người cần thì liên hệ số zalo: 0978.079.522. có chút phí
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_ban_demo_giao_an_on_thi_tot_nghiep.ppt