Bài giảng Hình học 12 - Chương III - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, cho điểm 𝑨(𝟏;𝟐;𝟑) và mặt phẳng (𝑷) có phương trình 𝟑𝒙−𝟒𝒚+𝟕𝒛+𝟐=𝟎. Viết phương trình đường thẳng đi qua 𝑨 và vuông góc với mặt phẳng (𝑷).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 12 - Chương III - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN LỚP 12 PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẮNG I ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẮNG SONG SONG, CHÉO NHAU, CẮT NHAU II Cầu Tràng Tiền – Huế Cầu Hàm Rồng – Thanh Hóa Tháp Cầu (Bridge Tower – London) Don) Cầu Cổng Vàng (Mỹ) Vectơ khác được gọi là VTCP của đường thẳng nếu nó có giá song song hoặc trùng với đường thẳng. O x y z y x o Hãy nhắc lại định nghĩa vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng? O x y M Ta cần 1 vectơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng PTTS của đường thẳng Nêu các yếu tố xác định phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng? Trong không gian cho vectơ và điểm M. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương? O x y z M Theo em ta cần những yếu tố nào để xác định được một đường thẳng trong không gian ? Ta chỉ cần một vectơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng đó O x y z M Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và có , là vectơ chỉ phương. Hãy tìm điền kiện để điểm M (x;y;z) nằm trên d. Bài toán Giải Điểm Đây là PTTS của d hay x y z O M 0 M d Định lý: Cho đường thẳng d đi qua và có VTCP là . Điều kiện cần và đủ để điểm nằm trên d là có một số thực sao cho . I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 ;y 0 ;z 0 ) và có vectơ chỉ phương , là: Nếu a 1 , a 2 , a 3 đều khác không thì phương trình đường thẳng viết dưới dạng chính tắc như sau: I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Giải: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Giải: Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là . Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm và mặt phẳng có phương trình . Viết phương trình đường thẳng đi qua và vuông góc với mặt phẳng . I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Giải: Gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng : . Vì nên phương trình tham số của là . Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng và có vtcp và đi qua M o ; d’có vtcp và đi qua M o ’. Ta có: Nếu , cùng phương thì d // d’ d ≡ d’ Nếu , không cùng phương thì xét hệ phương trình (I) d chéo d’ Hệ Ptrình (I) vô nghiệm; d cắt d’ Hệ Ptrình (I) có một nghiệm. II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song: và II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU đi qua điểm , có véc tơ chỉ phương là có véc tơ chỉ phương là Vì nên Ví dụ 1 Bài giải Chứng minh hai đường thẳng sau đây trùng nhau: và II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU đi qua điểm , có véc tơ chỉ phương là có véc tơ chỉ phương là Vì nên Ví dụ 2 Bài giải Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau: và II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU Xét hệ phương trình Từ (1) và (2) ta có hệ Thay vào (3) ta thấy thỏa mãn. Vậy hệ phương trình có nghiệm Thay và phương trình của suy ra và cắt nhau tại Ví dụ 3 Bài giải Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau: và II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU Ta có: , lần lượt là vectơ chỉ phương của và . nên và không cùng phương. Xét hệ phương trình: Từ hai phương trình đầu ta được: , thay vào phương trình cuối không thỏa mãn. Ta suy ra hệ phương trình trên vô nghiệm Vậy hai đường thẳng và chéo nhau. Ví dụ 4 Bài giải Bài giải III BÀI TẬP SGK a) Phương trình tham số Viết PTTS của đường thẳng (d) trong trường hợp sau: a) (d) đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . b) (d) đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng . b) (d) vuông góc với mặt phẳng nên (d) nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng làm một vectơ chỉ phương, do vậy phương trình tham số của Bài 1.T91 Bài giải III BÀI TẬP SGK c) Đường thẳng có vectơ chỉ phương . (d) // nên (d) nhận làm vectơ chỉ phương (d) đi qua nên có phương trình tham số : c) (d) đi qua điểm và song song với đường thẳng . d) (d) đi qua hai điểm và . d) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm nên nhận vectơ làm vectơ chỉ phương. Ta có: (d) đi qua và nhận làm vectơ chỉ phương nên có PT Bài 1.T91 Bài giải III BÀI TẬP SGK Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và d' cho bởi các phương trình sau: a) và và không cùng phương. Ta xét hệ: Hệ cho ta một nghiệm duy nhất . Vậy và d' cắt nhau. Bài 3.T91 Bài giải III BÀI TẬP SGK Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và d' cho bởi các phương trình sau: b) và Ta có: có vectơ chỉ phương có vectơ chỉ phương cùng phương đi qua điểm . Nếu ' thì hệ phương trình phải có nghiệm. Dễ thấy phương trình này vô nghiệm. Vậy nhưng Suy ra . Bài 3.T91 Bài giải III BÀI TẬP SGK Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng . Thế các biểu thức theo trong phương trình tham số của vào phương trình của , ta có: Phương trình này vô nghiệm. Vậy Đường thẳng nên khoảng cách giữa và thì bằng khoảng cách từ một điểm thuộc đến . Ta có điểm thuộc nên: Bài 6.T91 Bài giải III BÀI TẬP SGK Cho điểm và đường thẳng a) Tìm tọa độ điểm là hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng . b) Tìm tọa độ điểm đối xứng với qua đường thẳng . a) Đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương: Mặt phẳng (P) qua và vuông góc với đường thẳng d nhận làm vectơ pháp tuyến, có phương trình: Giá trị tham số ứng với hình chiếu của trên là nghiệm của phương trình: Từ đây ta được tọa độ của hình chiếu là Bài 7.T91 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C âu 1 Trong không gian đường thẳng có một véc tơ chỉ phương là A. . B. . C. . D. . B Bài giải Chọn B Bài giải C âu 2 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian , cho đường thẳng . Điểm nào dưới đây thuộc ? A. . B. . C. . D. . C Chọn C Bài giải C âu 3 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là A. . B. . C. . D. . D Chọn D C âu 4 Bài giải IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian, cho điểm và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua và vuông góc với mặt phẳng có phương trình là A. . B. . C. . D . C Gọi là đường thẳng đi qua và vuông góc với mặt phẳng Phương trình tham số của đường thẳng là Chọn C Bài giải C âu 5 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian , cho ba điểm , và . Đường thẳng đi qua và song song với có phương trình là Gọi là phương trình đường thẳng qua và song song với . A. . B. . C. . D. . A Nên nhận làm vectơ chỉ phương. Vậy . Chọn A Bài giải C âu 6 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian , cho điểm và đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua , vuông góc và cắt . Đường thẳng có véc tơ chỉ phương là: A. . B. . C. . D. D Gọi giao điểm của đường thẳng và là . Vì đường thẳng vuông góc với đường thẳng nên: . Do đó , . Đường thẳng đi qua điểm và có véc tơ chỉ phương là nên có phương trình chính tắc: Chọn D Bài giải C âu 7 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. và chéo nhau . B. . C. . D. . B Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là , đường thẳng có một vectơ chỉ phương là . Ta có , và nên Chọn B Bài giải C âu 8 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian , cho hai đường thẳng và . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . B. . C. và chéo nhau. D. . C Ta có: Ta thấy: Loại B. và D. Ta thấy: Loại A. Chọn C Bài giải C âu 9 IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong không gian , cho điểm và đường thẳng . Gọi là hình chiếu vuông góc của lên . Khi đó tọa độ của điểm là A. . B. . C. . D. . A Vì là hình chiếu vuông góc của lên nên . Do đó tọa độ điểm có dạng là . Đường thẳng có 1 vectơ chỉ phương là . Đường thẳng có 1 vectơ chỉ phương là . Vì nên . Vậy tọa độ của điểm là . Chọn A
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_12_chuong_iii_bai_3_phuong_trinh_duong_th.pptx