Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 21: Vợ nhặt

Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 21: Vợ nhặt

- Hành động “nhặt vợ”:

 + Lúc đầu: phân vân, lo lắng “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bồng.”

+ Sau một cái “tặc lưỡi” “chậc, kệ”: Tràng quyết định đưa người đàn bà xa lạ về làm vợ.

+ Trên đường về: phớn phở, tự đắc, tủm tỉm cười

+ Về đến nhà: Bối rối, lo lắng, hồi hộp.

- Buổi sáng đầu tiên có vợ:

+ Cảm nhận có gì đó mới mẻ, lửng lơ

+ Thấy gắn bó, yêu thương và có trách nhiệm với gia đình hơn.

 Bên ngoài là sự liều lĩnh, nông nổi, nhưng bên trong chính là sự khao khát hạnh phúc gia đình.

 

ppt 33 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 21: Vợ nhặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FISHING GAME 
GO 
C. Truyện Tây Bắc 
Câu 1: Vợ chồng A Phủ được in trong 
tác phẩm nào? 
C. Truyện Tây Bắc 
A. Nhà nghèo 
D. O chuột 
B. Cát bụi chân ai 
D. 1952 
Câu 2: 
 Vợ chồng A Phủ 
sáng tác năm nào? 
D. 1952 
A. 1951 
B. 1954 
C. 1953 
D. Tất cả đáp án trên 
Câu 3. 
Những y ếu tố nào tác động đến sự hồi sinh của Mị ? 
D. Tất cả đáp án trên 
A. Cảnh xuân ở Hồng Ngài 
B. Rượu 
C. Tiếng sáo 
C. Mị thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại 
Câu 4. 
Chi tiết nào khiến Mị không còn thản nhiên trước cảnh A Phủ bị trói? 
C. Mị thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại 
A. Mị thấy A Phủ đói quá 
B. Mị thấy A Phủ bị trói mấy đêm rồi, có thể chết 
B. Mị thấy đầu A Phủ rủ xuống như không còn sự sống 
D. Tiềm ẩn sức sống mãnh liệt 
Câu 5. 
Ý kiến nào sau đây là nổi bật nhất khi nhận xét về nhân vật Mị và A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài? 
D. Tiềm ẩn sức sống mãnh liệt 
A. Luôn cam chịu, nhẫn nhục 
B. Giàu nghị lực vươn lên 
C. Ủy mị, yếu đuối, không phản kháng 
A. Tất cả đều đúng 
Câu 6. Thành công nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ là: 
A. Tất cả đều đúng 
D. Ngôn ngữ sinh động 
B. Tình huống truyện gay cấn hấp dẫn 
VỢ NHẶT 
(1920 - 2007) 
 - Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài ; qu ê ở tỉnh Bắc Ninh, xuất thân trong gia đình nghèo. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. T¸c gi¶: 
 - Phong cách sáng tác: thành công về đề tài nông thôn và người nông dân với lối viết chân thật, xúc động. 
 - Ông là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền VHVNHĐ. 
Những tác phẩm chính: 
Làng (1948) 
Con chó xấu xí (1962) 
  2. T¸c phÈm:  
 a. XuÊt xø: 
 - In trong tập “Con chó xấu xí” (1962) 
 - Tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”. 
b. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: 
 Sau khi hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên là Vợ nhặt . 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
 c. Tãm t¾t cèt truyÖn: 
C¶nh n¹n ®ãi n¨m 1945 
Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người 
 - Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói 1945. 
 - Ngay trên bờ vực cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khao khát tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc nhau. 
Nội dung 
 1. Nhan đề và tình huống truyện a. N han đề “Vợ nhặt” 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
- Vợ nhặt : là người vợ do “nhặt” được một cách ngẫu nhiên, không cưới xin  Thân phận rẻ rúng. 
 Tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người dân nghèo trong nạn đói 1945. 
Hoa xương rồng 
 Khát vọng sống và hạnh phúc của con người luôn hiện hữu ngay cả trong hoàn cảnh khốn cùng. 
 Tình huống truyện éo le, độc đáo 
b. Tình huống truyện 
Tràng là một chàng trai ngụ cư nghèo, xấu xí, thô kệch lại lấy được vợ giữa nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử. 
2 . Bức tranh nạn đói 
- Không gian n ă m đói : Ảm đạm, xơ xác. 
 + Cảnh: “ngã tư xóm chợ bóng ma” 
 + Âm thanh: tiếng quạ gào lên thê thiết 
 + Mùi gây của xác người 
- Con người năm đói: 
+ Người sống: dật dờ, xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang 
+ Người chết: như ngả rạ, ba bốn cái thây 
Hai em bé Thái Bình 1945 
Ảnh: Võ An Ninh 
Người đói như những bóng ma 
Đói quá phải ăn cả thịt chuột 
Xanh xám như những bóng ma 
 Gây ấn tượng mạnh: Khoảng cách giữa SỐNG và CHẾT chỉ mong manh như sợi tóc. 
 Bức tranh nạn đói u tối, ảm đạm, thê lương, sự sống đang bị đặt sát bờ vực cái chết. 
 3. Khát vọng sống và tình người qua các nhân vật 
 a. Nhân vật Tràng: 
- Xuất thân: là dân ngụ cư, nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò thuê. 
- Ngoại hình: xấu xí, thô kệch. 
- Tính cách: Hiền lành, chất phác, tốt bụng và khao khát hạnh phúc gia đình. 
 * Diễn biến tâm trạng : 
 - Hành động “nhặt vợ”: 
 + Lúc đầu: phân vân, lo lắng “thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bồng.” 
+ Sau một cái “tặc lưỡi ” “ chậc, kệ”: Tràng quyết định đưa người đàn bà xa lạ về làm vợ. 
+ Trên đường về: phớn phở, tự đắc, tủm tỉm cười 
+ Về đến nhà: Bối rối, lo lắng, hồi hộp. 
 Bên ngoài là sự liều lĩnh, nông nổi, nhưng bên trong chính là sự khao khát hạnh phúc gia đình. 
- Buổi sáng đầu tiên có vợ: 
+ Cảm nhận có gì đó mới mẻ, lửng lơ 
+ Thấy gắn bó, yêu thương và có trách nhiệm với gia đình hơn. 
b . Nhân vật người vợ nhặt: 
- Lai lịch : là người phụ nữ không tên, không tuổi . 
- Là nạn nhân của nạn đói (quần áo rách như tổ đỉa, gương mặt hốc hác ) 
- Tính cách: Đanh đá, chua chát  Hệ quả của nạn đói. 
 Số phận bất hạnh, đáng thương. 
* Diễn biến tâm trạng: - Trên đường theo Tràng về : vẻ "cong cớn" biến mất  xấu hổ, ngượng ngừng . - Về đến nhà Tràng: “ nhìn quanh”, “nén một tiếng thở dài”  T iếng thở dài của sự ngao ngán, thất vọng nhưng cũng là sự chấp nhận.  - Buổi sáng hôm sau : cùng mẹ dọn dẹp, quét tước  Đảm đang, chu toàn.  - Trong bữa cơm đầu tiên với bữa ăn đạm bạc ngày đói: vẫn vui vẻ, bằng lòng và đã đem thông tin mới mẻ về thời cuộc cho mẹ con Tràng.  T rân trọng, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động nghèo. 
Bà cụ Tứ 
- Gia cảnh 
- Tâm trạng của 
bà khi Tràng đưa 
 thị về làm vợ: 
- Tâm trạng của bà 
sáng hôm sau: 
Người mẹ già, nghèo khổ, góa bụa 
Ngạc nhiên, băn khoăn 
Vừa mừng vừa tủi cho con 
Bà tính toán làm ăn và nói toàn chuyện vui. 
 Lo lắng cho tương lai các con 
 Cùng con dâu quét tước, dọn dẹp 
Là người mẹ già, nghèo khổ giàu 
tình thương con và giàu lòng nhân 
hậu. 
Đãi cả nhà bằng nồi cháo loãng và “chè khoán” 
c. Nhân vật b à cụ Tứ: 
SỰ HẤP DẪN 
III.TæNG KÕT 
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc 
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc sảo. 
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, 
1. Nghệ Thuật 
- Giá trị hiện thực: 
+ Miêu tả chân thực của người nông dân trong nạn đói. 
+ Lên án, phê phán bọn thực dân, phát xít, 
- Giái trị nhân đạo: 
+ Sự đồng cảm, chia sẻ của nhà văn với nỗi khổ của người dân nghèo. 
- Nhà văn trân trọng, đề cao tình người, khát vọng sống của người dân nghèo. 
2. Nội dung 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ VĂN HỌC 
- 6 Ô HÀNG NGANG (tương ứng với 6 câu hỏi) 
- 1 Ô HÀNG DỌC (Ẩn số) 6 CHỮ CÁI 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ VĂN HỌC 
1 (7 chữ cái): Giá trị nội dung tiêu biểu của “Vợ nhặt” 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
N 
H 
 
N 
Đ 
Ạ 
O 
2 (9 chữ cái) : Việc Tràng có vợ từ dân xóm ngụ cư đến mẹ Tràng và Tràng đều có tâm trạng như thế nào? 
N 
G 
Ạ 
C 
N 
H 
I 
Ê 
N 
3 (5 chữ cái) : Nhân vật nào đã nhặt được vợ một cách dễ dàng bằng câu nói đùa và 4 bát bánh đúc? 
T 
R 
À 
N 
G 
4 (6 chữ cái) : Từ chỉ t ính cách của “thị” (người vợ nhặt) khi còn ở chợ Tỉnh. 
Đ 
A 
N 
H 
Đ 
Á 
5 (8 chữ cái) : Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân ban đầu có tên là gì? 
X 
Ó 
M 
N 
G 
Ụ 
C 
Ư 
6 (8 chữ cái). Điền vào chỗ trống từ còn thiếu trong câu “Trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ bay .” 
P 
H 
Ấ 
P 
P 
H 
Ớ 
I 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_ngu_van_lop_12_tuan_21_vo_nhat.ppt