Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 40: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Trường THPT Chu Văn An

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 40: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Trường THPT Chu Văn An

Đoạn 1: “Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím

tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông

bỏ vào trong lẵng.” (Lẵng quả thông - C. Pau-tốp-xki)

Đoạn 2:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

 Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

 Thoánh con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

 (Quê hương - Tế Hanh)

Đoạn 3: “Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, dáng quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại, tưởng như lá héo.”

(Mai Văn Tạo)

 

ppt 27 trang phuongtran 16340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 40: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHU VĂN ANCHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG LỚP 12A2 Đoạn 1: “Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng.” (Lẵng quả thông - C. Pau-tốp-xki)Đoạn 2:“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoánh con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” (Quê hương - Tế Hanh) Phương thức tự sựPhương thức biểu cảmĐoạn 3: “Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, dáng quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại, tưởng như lá héo.”(Mai Văn Tạo) Phương thức thuyết minhLUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNTiết 40 - Làm vănI. Ôn tập về các phương thức biểu đạtCác phương thức biểu đạt đã học: Có 6 phương thứcTự sựBiểu cảmMiêu tảThuyết minhNghị luậnHành chính -Công vụTiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt Điền vào ô trống tên kiểu văn bản tương ứng với đặc điểm của các phương thức biểu đạt trong bảng phân loại sau:Kiểu văn bảnĐặc điểm của các phương thức biểu đạtBày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ, đánh giá của người viết về đối tượng được nói tới.Trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng là kết thúc, biểu lộ ý nghĩa.Vẽ lại bằng ngôn ngữ sự vật, sự việc, phong cảnh hay con người sao cho chân thực, cụ thể, sinh động.Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ những đặc điểm cơ bản, cung cấp các tri thức về sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội.Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm, nhằm thuyết phục người đọc (nghe) về một quan điểm, tư tưởng.Trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người.Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt Điền vào ô trống tên kiểu văn bản tương ứng với đặc điểm của các phương thức biểu đạt trong bảng phân loại sau:Kiểu văn bảnĐặc điểm của các phương thức biểu đạtBày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ, đánh giá của người viết về đối tượng được nói tới.Trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng là kết thúc, biểu lộ ý nghĩa.Vẽ lại bằng ngôn ngữ sự vật, sự việc, phong cảnh hay con người sao cho chân thực, cụ thể, sinh động.Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ những đặc điểm cơ bản, cung cấp các tri thức về sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội.Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm, nhằm thuyết phục người đọc (nghe) về một quan điểm, tư tưởng.Trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người.Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNTự sựBiểu cảmMiêu tảThuyết minhNghị luậnHành chính - công vụTiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập trên lớp1. Đưa các phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luậna. Ví dụI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Bữa cơm gia đình tác động không nhỏ đến hạnh phúc cũng như kết chặt sợi dây thâm tình giữa mỗi thành viên với nhau. Vì đó chính là lúc vợ chồng, con cái quây quần bên nhau, cùng chăm chút và thể hiện tình yêu thương với tổ ấm của mình. Mỗi người khi tan sở, dù mệt mỏi, bụng có đói cồn cào thế nào cũng không ghé quán lề đường mà cố gắng chạy thật nhanh để về nhà tận hưởng cái không khí ấm cúng bên bàn ăn cùng gia đình. Đó là vì họ nhận ra bữa ăn của gia đình thật hạnh phúc. Trong bữa ăn vợ chồng con cái cùng gắp thức ăn cho nhau, không gian đầy ắp tiếng cười, các thành viên cùng nhau nhận xét về những món ăn trên bàn... Cảm giác hạnh phúc ấy ai lại nỡ đánh rơi.- Xác định nội dung văn bản?- Phương thức biểu đạt chính của văn bản?- Chỉ ra các phương thức biểu đạt được kết hợp trong văn bản? Tác dụng của các phương thức này? - Đoạn trích bàn về ý nghĩa của bữa cơm gia đình trong cuộc sống hàng ngày của con người. - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.- Các phương thức kết hợp: “Mỗi người khi tan sở, dù mệt mỏi, bụng có đói cồn cào thế nào cũng không ghé quán lề đường mà cố gắng chạy thật nhanh để về nhà tận hưởng cái không khí ấm cúng bên bàn ăn cùng gia đình.” “Trong bữa ăn vợ chồng con cái cùng gắp thức ăn cho nhau, không gian đầy ắp tiếng cười, các thành viên cùng nhau nhận xét vềnhững món ăn trên bàn”Phương thức tự sựPhương thức miêu tả “ họ nhận ra bữa ăn gia đình thật hạnh phúc Cảm giác hạnh phúc ấy ai lại nỡ đánh rơi.Phương thức biểu cảm b. Nhận xét:- Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp bài (đoạn) văn nghị luận thuyết phục cả về nhận thức và tình cảm.- Việc đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận là rất cần thiết, làm cho bài (đoạn) văn thêm cụ thể, sinh động, giàu sức thuyết phục.Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạtII. Luyện tập trên lớp 1. Đưa các phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận- Những lưu ý khi vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận.+ Phương thức biểu đạt nghị luận phải luôn giữ vai trò chủ đạo, các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm chỉ đóng vai trò hỗ trợ thêm trong sự kết hợp với lập luận của bài nghị luận.+Việc đưa các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài (đoạn) văn nghị luận phải có mức độ, không lấn át phương thức biểu đạt nghị luận, phải hài hòa hợp lí đúng mức, đúng chỗ. + Người viết cần phải kết hợp một cách nhuần nhị, tự nhiên trong luận cứ, luận điểm và hệ thống lập luận của bài (đoạn) văn nghị luận. II. Luyện tập trên lớp:Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt1. Đưa các phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận b. Nhận xét: 2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận a. Ví dụ: đoạn trích SGK trang 158 - 159Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Bấy lâu, ở Việt Nam, các bản báo cáo kinh tế định kỳ công bố rộng rãi thường chỉ nhắc đến GDP (tổng sản phẩm quốc nội), là giá trị tính bằng tiền của tổng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trên lãnh thổ nước ta trong một năm. Theo định nghĩa, những thứ do người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ Việt nam đều được gộp vào GDP của Việt Nam. Chỉ số GDP lạnh lùng không cho biết bao nhiêu phần trăm trong đó được dành cho người Việt. Trong khi đó, GNP (tổng sản phẩm quốc dân) của Việt Nam là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ do những người mang quốc tịch Việt Nam sản xuất ra trong một năm, ở cả trong và ngoài lãnh thổ nước mình. Chỉ tiêu này sẽ cho biết rõ thu nhập bình quân trong một năm mà mỗi người Việt Nam được hưởng. Song đã từ lâu lắm, chỉ tiêu này không được nhắc đến trong các báo cáo định kỳ cũng như trong các bản tin của giới truyền thông. Ở các nước phát triển, GDP và GNP thường cách nhau không xa. Vì phần của nước ngoài sản xuất tại nước đó cũng xấp xỉ với phần do dân nước đó sản xuất ở nước ngoài, và người ta chuyển sang dùng GDP cho tiện lợi. Nhưng với những nước đang phát triển như nước ta, đầu tư ra nước ngoài còn ít mà nhận đầu tư của nước ngoài lại nhiều thì GNP bao giờ cũng thấp hơn GDP. Đầu tư của nước ngoài càng lớn thì khoảng cách GDP- GNP lại càng xa. Mà đối với nhân dân, tăng trưởng GNP bao nhiêu phần trăm chắc chắn quan trọng hơn là tăng trưởng GDP bao nhiêu phần trăm. Vì thế, việc dùng chỉ tiêu GNP bên cạnh GDP vẫn còn hết sức cần thiết. (Theo Hải Văn, Không để chỉ số tăng trưởng GDP làm lạc hướng chúng ta!, báo điện tử Thanhnienonline, ngày 23-11-2007)- Tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề: Có nên chỉ dựa vào số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam không, hay cần tính đến cả chỉ số GNP.II. Luyện tập trên lớp 2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận a. Ví dụ: đoạn trích SGK trang 158 - 159.Tìm yếu tố thuyết minh tham gia trong đoạn trích này? - Yếu tố thuyết minh: những kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc về GDP và DNP.- Phương thức chính là phương thức nghị luận. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó? Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề gì?Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập trên lớp2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận- Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả, vì nó đưa lại những tri thức khách quan, khoa học mới mẻ- Giúp người đọc có thể hiểu biết chính xác và rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế - xã hội đang được nêu ra thảo luận.* Tác dụng của yếu tố thuyết minh trong đoạn trích:b. Nhận xét Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài văn nghị luận là cần thiết. Tác dụng: tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác , khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn (lí thuyết, thực tiễn...)1. Đưa các phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luậnTiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt3. Thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài (đoạn) văn nghị luận. Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài (đoạn) văn nghị luận là sự kết hợp giữa phương thức biểu đạt chính với một, hai hay nhiều phương thức biểu đạt khác một cách hợp lí, thống nhất, chặt chẽ, nhằm tăng cường hiệu quả nghị luận và sức thuyết phục của bài (đoạn) văn nghị luận. Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn tập về các phương thức biểu đạtII. Luyện tập trên lớp1. Đưa các phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận Khả năng kết hợp giữa các phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmThuyết minhNghị luậnKhả năng kết hợp giữa các phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmThuyết minhNghị luậnKết hợp được với 4 phương thức còn lạiKết hợp được với các phương thức: tự sự, biểu cảm, thuyết minhKết hợp được với các phương thức: tự sự, miêu tả, thuyết minhKết hợp được với các phương thức: miêu tả, nghị luậnKết hợp được với 4 phương thức còn lại Trường hợp sử dụng các phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh trong bài (đoạn) nghị luận.Các PTBĐTrường hợp sử dụng trong bài văn nghị luậnKhi cần cho văn bản có hiệu quả thuyết phục cao vì tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người tiếp nhận.Khi cần cho luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động, tạo sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.Khi cần cung cấp những tri thức khách quan, khoa học để hiểu chính xác, rõ ràng vấn đề nghị luận. Việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài (đoạn) văn nghị luận phải xuất phát từ mục đích và yêu cầu nghị luận.Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập trên lớpI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt1. Đưa các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận.2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận: 4. Luyện tập: Đề thi THPT Quốc gia năm 20173. Thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài (đoạn) văn nghị luận. Tiết 40 - LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập trên lớpI. Ôn tập về các phương thức biểu đạt1. Đưa các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận.2. Đưa phương thức thuyết minh vào văn nghị luận4. Luyện tậpIII. Hướng dẫn luyện tập ở nhà* Gợi ý bài tập 1- Cả hai nhận định đều đúng vì:+ Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng các phương thức biểu đạt, nếu không nó dễ sa vào trừu tượng khô khan + Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương thức sẽ rơi vào sự đơn điệu nhàm chán.* HS tự làm bài tập 2 ở nhà.3. Thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài (đoạn) văn nghị luận. MỘT SỐ LƯU Ý KHI KẾT HỢP Không được làm mờ đi đặc trưng nghị luận của bài văn nghị luận Lựa chọn phương thức kết hợp và cách kết hợp phải xuất phát từ mục đích, yêu cầu của bài nghị luận, phục vụ hiệu quả cho bài nghị luận. Ghi nhớ (SGK) * Củng cố kiến thức:- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho bài văn đặc sắc, hấp dẫn, giàu cảm xúc và có sức thuyết phục cao, phục vụ cho yêu cầu và mục đích nghị luận.- Để nâng cao hiệu quả nghị luận cần phải vận dụng một cách hợp lý và khéo léo các phương thức biểu đạt. Câu 1. Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong bài văn nghị luận để: A. Bài văn Nghị luận trở nên đặc săc hơn. B. Có sức thuyết phục và hấp dẫn. C. Hiệu quả nghị luận cao. D. Cả ba đáp án trên.Câu 2. Trong bài văn nghị luận, khi phương thức nghị luận kết hợp với các phương thức khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm thì PTBĐ chính là: A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sựCâu 3. Việc vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn nghị luận xuất phát từ: A. Mục đích nghị luận. B. Yêu cầu nghị luận C. Sở thích của người viết D. Cả mục đích và yêu cầu nghị luận.Câu 4. PTBĐ nghị luận không thể kết hợp với PTBĐ nào? A. Miêu tả, biểu cảm. B. Thuyết minh, tự sự C. Hành chính - CV D. Biểu cảm, tự sựCâu 5. Cần phải vận dụng các PTBĐ như thế nào để nâng cao hiệu quả nghị luận: A. Hợp lí B. Khéo léo, hài hòa C. Đúng lúc, đúng cách D. Cả ba đáp án trênCâu 6. Trong bài văn nghị luận chỉ cần sử dụng một PTBĐ mà không cần vận dụng kết hợp với các PTBĐ khác: A. Đúng B.SaiXin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_40_luyen_tap_van_dung_ket.ppt