Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập

Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập

- Mục đích:

+ Khẳng đinh lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần, tăng sức chiến đấu của quân và dân Việt Nam

- Nội dung:

+ Tố cáo nhà tù Quốc dân Đảng và xã hội Trung Quốc.

+ Ghi lại tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng.

 

pptx 11 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
 2.Di sản 
Văn chương không phải là sự nghiệp chính của Hồ Chí Minh 
Tuy nhiên, bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Người còn để lại một di sản văn học lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật 
a. Văn chính luận 
- Mục đích 
+ Viết văn nhằm đấu tranh tấn công kẻ thù trực diện thức tỉnh và giác ngộ quần chúng ... 
- Nội dung 
+ Lên án thực dân Pháp, kêu gọi thức tỉnh nô lệ, đấu tranh. 
- Nghệ thuật 
+ Văn ngắn gọn, dễ hiểu, lí lẽ đanh thép, thuyết phục, thủ pháp linh hoạt 
- Tác phẩm tiêu biểu 
+ Viết bằng tiếng Pháp: gồm những bài đăng trên các tờ báo Nười cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền Đặc biệt là tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp(1922). 
+ Viết bằng tiếng việt: Tuyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do(1966). 
a. Văn chính luận 
 Tuyên ngôn độc lập(1945) 
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946) 
a. Văn chính luận 
b. Truyện và kí 
- Gồm những sáng tác bằng tiếng Pháp, được sáng tác khi bác hoạt động ở nước ngoài (1922-1925) 
- Nội dung 
+ Tố cáo đả kích tội ác trực diện của thực dân, phong kiến tay sai 
+ Đề cao những gương yêu nước 
+ Tuyên truyền cho đọc lập tự do và chủ nghĩa xã hội 
- Nghệ thuật 
+ Tình huống truyện đọc đáo 
+ Bút pháp hiện đại 
+ Hình tượng sinh động sắc sảo 
b. Truyện và kí 
- Tác phẩm tiêu biểu 
+ Pari (1922) 
+ Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922) 
+ Con người biết mùi hun khói (1922) 
+ Vi hành (1923) 
+ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925) 
b. Truyện và kí 
Pari (1922) 
 Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922) 
c. Thơ ca 
- Nội dung 
+ Tố cáo nhà tù Quốc dân Đảng và xã hội Trung Quốc. 
+ Ghi lại tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng. 
- Nghệ thuật 
+ Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, có sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, chất thép và chất tình 
- Mục đích 
+ Khẳng đinh lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần, tăng sức chiến đấu của quân và dân Việt Nam 
c. Thơ ca 
- Tác phẩm tiêu biểu 
+ Tập thơ “Nhật kí trong tù”(1942-1943) 
+ Một số chùm thơ viết ở Việt Bắc (1941-1945) 
 Tức cảnh Pác Bó 
 Nguyên tiêu 
 Cảnh khuya 
 Đối nguyệt 
c. Thơ ca 
 Tập thơ “Nhật kí trong tù”(1942-1943) 
 Cảnh khuya (1941-1945) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_ngu_van_lop_12_tuan_2_tuyen_ngon_doc_lap.pptx