Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 7: Đọc hiểu bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Nhóm BAKATRU

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 7: Đọc hiểu bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Nhóm BAKATRU

2. Ý nghĩa nhan đề

Được đổi từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến”

+ Không lộ mạch thơ.

+Rắn rỏi, hào hùng, gợi hình tượng trung tâm.

3. Cảm hứng chủ đạo

-Cảm hứng lãng mạn

- Cảm hứng bi tráng

Vẻ đẹp độc đáo, đậm chất sử thi cho bài thơ.

 

pptx 36 trang phuongtran 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 7: Đọc hiểu bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Nhóm BAKATRU", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG NGỮ VĂN LỚP 12CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM BAKATRU12T1Thành viênLý Như NguyệnTrần Diểm HuỳnhLê Hồng PhúcPhạm Thế Hậu Thái Khải ĐăngNhóm BAKATRU12T1TÂY TIẾNQuang DũngI. TÁC GIẢ1. Tiểu sử cuộc đời:- Quang Dũng: Bùi Đình Diệm (1921- 1988).- Quê: Đan Phượng, Hà Tây (nay là Hà Nội)- Ông học hết bậc Trung học và tham gia quân đội sau Cách mạng tháng Tám.- Sau 1954, làm biên tập tại Báo Văn nghệ, rồi chuyển về Nhà XB Văn học.- Trong kháng chiến chống Pháp, ông vừa là người cầm bút vừa là người chiến sĩ cầm súng chiến đấu.- Năm 1947, ông từng là đại đội trưởng của Trung đoàn Thủ Đô. Ông từng hoạt động văn nghệ ở Liên khu II, từng là trưởng phòng văn nghệ Liên khu.- Năm 2001, Quang Dũng được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.2. Sự nghiệp văn họcNhững tác phẩm chính: Mùa hoa gạo (1950), Bài thơ sông Hồng (1956), Đường lên châu Thuận (1964), Làng Đồi đánh giặc (1976), Mây đầu ô (1986), 3. Phong cách nghệ thuật- Là một nghệ sĩ đa tài như: làm thơ, viết văn, vẽ tranh,.. nhưng được biết đến nhiều nhất với tư cách là nhà thơ- hồn thơ của ông đầy cảm hứng lãng mạn, hào hoa, thanh lịch- có khả năng cảm nhận và diễn tả tinh tế, giàu chất thơ mộng- Thơ của ông có sự kết hợp giữa chất hiện thực và chất lãng mạn cách mạng một cách tài tình- Thơ của ông bao giờ cũng vút lên nét trẻ trung, yêu đời.- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, hoạt động ở biên giới Việt- Lào, Quang Dũng là đại đội trưởng.- Sau hơn một năm hoạt năm hoạt động, đến 1948, Quang Dũng đi nhận nhiệm vụ mới . Nhớ đơn vị cũ, tại Phù Lưu Chanh, ông viết Nhớ Tây Tiến sau đó đổi thành Tây Tiến.- Được in trong tập “Mây đầu ô”II. TÁC PHẨM1. Hoàn cảnh sáng tác12T112T1Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên 12T1Đoàn Tây Tiến: Thành lập năm 1947Thành phần : chủ yếu là TN Hà NộiNhiệm vụ : Chặn đánh địchĐịa bàn : miền Tây Bắc2. Ý nghĩa nhan đềĐược đổi từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến”+ Không lộ mạch thơ.+Rắn rỏi, hào hùng, gợi hình tượng trung tâm.3. Cảm hứng chủ đạo-Cảm hứng lãng mạn- Cảm hứng bi tráng⇒ Vẻ đẹp độc đáo, đậm chất sử thi cho bài thơ.12T1III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Bố cục: 4 phần- Phần 1 (14 câu đầu) : Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính Tây Tiến. - Phần 2 (15- 22) : Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng.- Phần 3 (23- 30) : Chân dung người lính Tây Tiến. - Phần 4 (còn lại) : Lời hẹn ước và sự khẳng định lại nỗi nhớ.12T11. Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong nỗi nhớ trên nền thiên nhiên miền Tây hùng vĩ:- Câu 1: nhắc tới 2 danh từ – điểm về, nơi đến của nỗi nhớ.+ Hình ảnh “Sông Mã”: con sông gắn với đời lính => như gợi thức nỗi nhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ.+ Tây Tiến: Đoàn binh.+ Ngắt nhịp 4/3.=> Câu thơ đầu với tiếng gọi đầu tiên là tiếng gọi đồng đội.- Câu 2: Điệp từ "nhớ” (2 lần), từ láy "chơi vơi”, điệp âm "ơi” ( 3 lần) => Tạo tính nhạc, hình tượng hoá nỗi nhớ.+ Nhớ rừng núi: Không gian mênh mông của miền Tây.+ Nhớ “chơi vơi” ( 2 thanh bằng, nhẹ, lan toả) => gợi cảm giác nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ luôn lơ lửng, ăm ắp khôn nguôi.=> Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ, bài thơ là nỗi nhớ. “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”12T1* Bức tranh thiên nhiên vừa dữ dội, hoang vu, hiểm trở vừa thơ mộng, trữ tình của núi rừng:“ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đem hơiDốc lên khúc khủy dóc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!”- Bức tranh thiên nhiên dữ dội, hoang vu, hiểm trở: + BPNT liệt kê nhắc tới một loạt các địa danh ở miền Tây ấn tượng, khó quên trong đời lính. + Sương rừng: ở Sài Khao, Mường Lát: tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xa xôi, hẻo lánh, bản làng, vùng đất người lính đã đi qua. + Sương lấp đoàn quân mỏi => Sương rừng mờ ảo, phủ dày đặc che kín như vùi lấp cả đoàn quân/ Màn sương mờ của kỉ niệm – nỗi nhớ thương. + Đoàn quân mỏi => Gợi một cuộc hành quân dãi dầu đầy gian khổ của những người lính Tây Tiến. Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.Hình ảnh giàu chất hiện thực Gợi cho ta liên tưởng tới hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đi trong lớp sương khói lung linh, huyền ảo nửa thực nửa mộng của rừng núi. Những miền đất lạ Sài Khao Mường Lát ..Gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua. Gắn với những kỷ niệm cụ thể.* Hình ảnh : đoàn quân mỏi hoa về trong đêm hơi “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi.”+ Điệp từ ‘dốc’+ Từ láy tượng hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”,“heo hút” Sự trúc trắc, gập ghềnh rất khó đi. Hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên của người lính Tây Tiến Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờisự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây .+ Heo hút cồn mây - Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời”  diễn tả thật đắc cảnh núi cao,dốc sâu, vực thẳm.Độ cao của núi + “Súng ngửi trời” nhân hóa khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới.Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Trước thiên nhiên dữ dội người lính Tây Tiến không bị mờ đi mà nổi lên đầy thách thức.- Nhịp ngắt bẻ đôi- Hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống”Vách núi vút lên đổ xuống thẳng đứng: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. Nguy hiểm tột cùng Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy chất hào khí của nhà thơ - chiến sĩ.12T1- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện trong màn mưa“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”+ Một loạt thanh bằng Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời.Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao“Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”* Thiên nhiên hoang dã :+ “Thác gầm thét”+ “cọp trêu người”Nhân hóa+ “Chiều chiều” rồi đến “đêm đêm”Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn, hoang vu của rừng thiêng nước độc. Đường hành quân gian khổ, nguy hiểm Hoang sơ, man dại, đầy bí mật“Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời”- Cái chết đậm chất bi hùng: Chết trong tư thế đẹp, ôm chắc cây súng trong tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ của người lính. Nói giảm nói tránh. Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không bi lụy, thảm thương.“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi” Nỗi nhớ da diết về những kỉ niệm êm dịu và ấm áp + Cơm lên khói + Thơm nếp xôiTả thực Bữa cơm nóng Hương thơm nếp mớiMùa em thơm nếp xôi Diễn đạt tài hoa Mùa emMùa lúa chín Mùa nếp thơm Mùa của tình quân dân12T1Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh". Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. 2. Những kỉ niệm của tình quân dân thắm thiết và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng:*Bốn câu đầu: Đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân:“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấp	Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.”- “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa gợi không khí ấm cúng. - “Bừng”: ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn có nghĩa là tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã.- Tiếng khèn làm ngây ngất lòng người. Hình ảnh cô sơn nữ trong bộ “xiêm áo” lộng lẫy với dáng Điệu “e ấp” trong vũ điệu đậm màu sắc rừng núi “man điệu” đã làm những người lính giờ dương như đã hóa thành thi sĩ với hồn thơ trào dâng. Cảnh vật và con người như hòa trong men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực. Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Trong đoạn thơ, chất thơ, chất nhạc hòa quyện với nhau đến mức khó mà tách bạch được.* Bốn câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.“Người đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa”12T1- Thời gian: chiều sương.- Hình ảnh: + “Hoa đong đưa” gợi tả “dáng người trên độc mộc” trôi theo thời gian và dòng hoài niệm gợi lên một vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo trên cái nền “chiều sương ấy”. + Dáng người vững chãi trên con thuyền độc mộc giữa dòng nước lũ.- “Có nhớ”, “có thấy” luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi. Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa. Thiên nhiên hoang sơ, nhưng vẫn rất gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng. Hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn: cảnh núi rừng miền Tây nên thơ, có hồn và con người nổi bật trên nền bức tranh thiên nhiên (với dáng đứng đẹp trên con thuyền). Cảnh và người hòa hợp, quyến luyến, phản phất trong gió, trong sương.  Đoạn thơ cho ta thấy cái nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình yêu mến và gắn bó sâu nặng với cảnh và người miền Tây của nhà thơ Quang Dũng.3. Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn:Không mọc tócQuân xanh màu láCuộc sống gian khổ, bệnh tậtHiện thực tột cùng cơ cực> Ta thấy tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó máu thịt với đoàn binh Tây Tiến của tác giả Quang Dũng. => Chất lãng mạn bi tráng là vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính cách mạng trong thơ Quang Dũng2. Nghệ thuật:- Những sáng tạo nghệ thuật của Quang Dũng với bút pháp tạo hình đa dạng đã dựng nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng và hình ảnh của người lính Tây Tiến với những đường nét khỏe khoắn, mạnh mẽ.- Với ngôn ngữ vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính, vừa mới lạ, bút pháp lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng tạo nên giọng điệu riêng cho thơ Quang Dũng.12341234*CHƠIVƠICâu 1. ( 7 chữ cái )Bài thơ Tây Tiến được in trong tập thơ này?Câu 2. ( 14 chữ cái )Điền vào dấu ( ... ) :Quang Dũng là nhà thơ của ...Câu 3. ( 13 chữ cái ) Vẻ đẹp nổi bật của hồn thơ Quang Dũng?Câu 4. ( 8 chữ cái )Tên một địa danh trong bài thơ Tây Tiến?.( 7 chữ cái )Đây là một tính từ thể hiện cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ?ĐB ĐI TÌM ẨN SỐMÂYĐÂUÔGNXƯĐOAIMÂYTRĂOALÃNGMẠNÀIHTPHALUÔNG12T1CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_7_doc_hieu_bai_tay_tien_ta.pptx