20 Câu hỏi đề online số 7 môn Lịch sử 12 (Có đáp án)

20 Câu hỏi đề online số 7 môn Lịch sử 12 (Có đáp án)

20 CÂU HỎI ĐỀ ONLINE SỐ 7

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nào nước nào đã vào chiếm đóng Nhật Bản?

A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Hàn Quốc.

Câu 2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) ra đời đã tác động gì đối với quan hệ quốc tế từ năm 1949 đến đầu những năm 70?

A. Vừa căng thẳng, vừa đối đầu. B. Vừa đối đầu, vừa đối kháng.

C. Vừa đối kháng vừa hòa dịu. D. Vừa hòa dịu, vừa căng thẳng.

Câu 3. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại là do

A. tình hình chính trị ở khu vực Tây Âu bớt căng thẳng.

B. hai miền lãnh thổ nước Đức đã tái thống nhất trở lại.

C. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã.

D. Quá trình nhất thể hóa khu vực ở Tây Âu đã hoàn tất.

Câu 4. Nhật Bản có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng “ngã về châu Á” được mở đầu bằnghọc thuyết nào sau đây?

A. Phucưđa. B. Hasimôtô. C. Kaiphu. D. Myazaoa.

 

doc 2 trang Trịnh Thu Huyền 02/06/2022 3590
Bạn đang xem tài liệu "20 Câu hỏi đề online số 7 môn Lịch sử 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 CÂU HỎI ĐỀ ONLINE SỐ 7
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nào nước nào đã vào chiếm đóng Nhật Bản?
A. Anh.	B. Mĩ.	C. Pháp.	D. Hàn Quốc.
Câu 2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) ra đời đã tác động gì đối với quan hệ quốc tế từ năm 1949 đến đầu những năm 70?
A. Vừa căng thẳng, vừa đối đầu.	B. Vừa đối đầu, vừa đối kháng.
C. Vừa đối kháng vừa hòa dịu.	D. Vừa hòa dịu, vừa căng thẳng.
Câu 3. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại là do
tình hình chính trị ở khu vực Tây Âu bớt căng thẳng.
hai miền lãnh thổ nước Đức đã tái thống nhất trở lại.
Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã.
Quá trình nhất thể hóa khu vực ở Tây Âu đã hoàn tất.
Câu 4. Nhật Bản có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng “ngã về châu Á” được mở đầu bằnghọc thuyết nào sau đây?
A. Phucưđa.	B. Hasimôtô.	C. Kaiphu.	D. Myazaoa.
Câu 5. Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, quốc gia nào sau đây đẩy mạnh tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”?
A. Anh.	B. Mĩ.	C. Trung Quốc.	D. Đức.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúngvề cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại?
Diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Diễn ra có quy mô lớn và có tốc độ nhanh chóng.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
Mở rộng quá trình giao thoa giữa các nền kinh tế, văn hóa trên thế giới.
Nhiều tổ chức liê kết kinh tế, thương mại và tài chính quốc tế đã ra đời.
Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các nước.
Cuộc cách mạng xám từ các cướng quốc phát triển được chia sẻ rộng rãi.
Câu 8. Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
có quan hệ căng thẳng với Liên Xô và các nước ở Đông Bắc Á.
Có mâu mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của khối xã hội chủ nghĩa.
Liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các vấn đề quốc tế.
Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa với châu Á.
Câu 9. Cuộc Chiến tranh lạnh (1947-1989) giữa Mĩ và Liên Xô không diễn ra trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị, kinh tế và tư tưởng.	B. Chạy đua về vũ trang.
C. Xung đột trực tiếp về quân sự.	D. Văn hóa và tư tưởng.
Câu 10. Tính chất điển hình của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Giải phóng dân tộc.	B. Chiến tranh giữ nước.
C. Bạo động về vũ trang.	D. Chiến tranh tự vệ.
Câu 11. Phát minh khoa học nào sau đây có thể gây ra những lo ngại về mặt pháp lý và đạo lý con người ?
Tìm ra «Bản đồ gen người».
Chế tạo bom nguyên tử.
Tạo ra phương pháp sinh sản vô tính.
Sản xuất thuốc tăng trọng cho vật nuôi.
Câu 12. Trong bối cảnh « Chiến tranh lạnh » căng thẳng về quân sự Nhật Bản có điểm gì khác so với các nước tư bản Tây Âu?
Không tham gia các tổ chức quân sự của Mỹ.
Không sản xuất và cung cấp vũ khí cho Mỹ.
Không có lực lượng phòng vệ.
Không có quân đội thường trực.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thức đẩy sự phát triển của Tây Âu vươn lên thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới?
Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
Sự hợp tác có hiệu quả giữa các nước châu Âu.
Tận dụng tốt các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài.
Câu 14. Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thông qua khi
A. Liên Xô và Mĩ dều bỏ phiếu thuận.	B. không có nước nào bỏ phiếu trắng.
C. không có nước nào bỏ phiếu trống. 	D. có ít nhất ¾ nước bỏ phiếu thuận.
Câu 15. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?
Nhật Bản liên minh với Mĩ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
Nhật Bản và Tây Âu điều chỉnh liên minh với Mĩ, thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, Tây Âu từ bỏ liên minh với Mĩ từ năm 1945.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cáchmạng khoa học – kỹ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Tất cả phát minh khoa học – kỹ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
Cách mạng khoa học gắn liền với cách mạng kĩ thuật.
Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
Khoa học giải quyết được mọi nhu cầu của con người.
Câu 17. Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức, Tây Đức (1972) và Định ước Henxinhki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
Góp phần thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác trên thế giới.
Câu 18. Một điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta là gì?
Bảo đảm được những quyền tự quyết cho các dân tộc.
Hai trật tự hình thành gắn liền với chiến tranh thế giới.
Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị, xã hội đối lập.
Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.
Câu 19. Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
Nhận viện trợ của các cường quốc bên ngoài.
Đề cao vai trò quản lí của bộ máy nhà nước.
Xây dựng, kí kết Hiệp ước an ninh Việt - Mĩ.
Câu 20. Những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945), Mi chưa can thiệp trực tiếp vào Việt Nam vì lí do chủ yếu nào sau đây?
Đang tập trung chĩa mũi nhọn ngăn chặn chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Tập trung giúp đỡ Tây Âu qua Kế hoạch Mác-san để lôi kéo đồng minh.
Tập trung giúp Nhật bản cuộc cải cách dân chủ để lôi kéo đồng minh.
Đang giúp đỡ lực lượng Quốc Dân Đảng ngăn chặn cách mạng Trung Quốc.

Tài liệu đính kèm:

  • doc20_cau_hoi_de_online_so_7_mon_lich_su_12_co_dap_an.doc