Tài liệu luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đào Thị Hà

Tài liệu luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đào Thị Hà

Bài tập 4. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.

 a. Viết phản ứng hóa học trên.

 b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

 c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.

 

doc 18 trang hoaivy21 5210
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Đào Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẤY GỐC SIÊU TỐC MÔN HÓA – CÔ HÀ
Page luyện thi: Đào Thị Hà – Luyện thi đại học
Facebook: Đào Hà
Sđt: 0963939150
Phần 1: Tổng hợp lí thuyết vô cơ và hữu cơ lớp 9
Vô cơ
Hữu cơ
Phần 2: Bài tập tính toán cơ bản
Vấn đề 1:Tính toán theo phương trình
Vấn đề 2: Bài tập về định luật bảo toàn khối lượng
*** Phương pháp giải
A + B à C+ D
Ta luôn có mA + mB = mC + mD
 Chú ý: Khi áp dụng bảo toàn khối lượng, ta phải xác định đúng và đầy đủ chất tham gia và chất sản phẩm . Thường HS quên khí, kết tủa
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào 36,2 g nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm?
Phân tích: Để tìm được C% , ta phải xác định được khối lượng chất tan ( KOH) và khối lượng dung dịch sau phản ứng
Bài giải :
 Phương trình xảy ra : 2K + 2H2O à 2KOH + H2
 0,1 à 0,1 à 0,05
Bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng dung dịch sau
 . m dung dịch sau phản ứng = mK + mH2O – mH2 = 3,9 + 36,2 – (0,05.2) = 40gam
 Nồng độ C% = ( 0,1.56)/40 = 0,14 = 14%
Bài tập 2: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là:
A.1,8gam. B. 5,4 gam. C.7,2gam. D. 3,6gam.
Phân tích bài toán :Ta dùng định luật bảo toàn khối lượng tính được mO => .Sau đó dùng định luật bảo toàn nguyên tố O là tính được khối lượng H2O
Sơ đồ phản ứng :
Bảo toàn khối lượng ta có : mO(oxit) = 24 -17,6 = 6,4 (gam) => nO(oxit) = 6,4 /16 = 0,4(mol)
Bảo toàn nguyên tố O => nH2O = nO(oxit) = 0,4 (mol) => m H2O = 0,4 .18 =7,2 (gam) 
=>Đáp án C
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được thu được 5,96 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M thì phải dùng bao nhiêu lít.
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít 
Phân tích bài toán : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được O->H ->HCl
Sơ đồ bài toán :
=> Đáp án C
Bài tập 4. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
 a. Viết phản ứng hóa học trên.
 b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
 c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Bài tập 5. Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxit là canxi oxit CaO và magie oxit MgO và thu được khí cacbon đioxit.
 a. Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.
 b. Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí cacbon đioxit và 104 kg hai oxit các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là:
 A. 150kg B. 16kg C. 192kg D. Kết quả khác.
Bài tập 6: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8 % vào 100 gam dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là:
 A. 8,15% và 198,27 gam.	 	B. 7,42% và 189,27 gam.
 C. 6,65% và 212,5 gam.	D. 7,42% và 286,72 gam.
Giải:
H2SO4
BaCl2
n = 0,05 mol ; n = 0,05 mol
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
0,05 0,05	 0,05	 0,1	
Dung dịch B + H2SO4 khí dung dịch B có Na2CO3 dư
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2­ + H2O
0,02	 0,02
Na2CO3
n ban đầu = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol
Na2CO3
C% = = 7,42%
CO2
ĐLBTKL: mdd sau cùng = 50 + 100 + 50 - m - m 
	 = 50 + 100 + 50 - 0,05.197 - 0,02.44 = 189,27 gam
 Đáp án B	
Bài tập 7: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hàm lượng % của CaCO3 trong X là: 
 A. 6,25%	B. 8,62%	C. 50,2%	 D. 62,5% 
Giải:
CaCO3 CaO + CO2
nCaCO = nCO2 = 0,1 (mol) mCaCO= 10 gam
Theo ĐLBTKL: mX = mchất rắn = mkhí = 11,6 + 0,144=16 gam
%CaCO3=100% = 62,5% Đáp án: D 
Bài tập 8: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl dư được 4,48 lít (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: 
 A. 23,1 gam	B. 46,2 gam	C. 70,4 gam	 D. 32,1 gam
Giải Cách 1: Gọi công thức chung của hai kim loại M, hóa trị n
 2M + 2nHCl2MCln + nH2
	 0,4	0,2 (mol)	
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối +
 mmuối = 8,9 + 0,4 36,5 – 0,2=23,1 gam Đáp án A
 Cách 2: mCl-muối = nH+ = = 0,4 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl-(muối) = 8,9 + 0,435,5 = 23,1 gam Đáp án A 
Vấn đề 3: Lập hệ phương trình

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_luyen_thi_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_dao_thi_ha.doc