Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 12 - Bài Sóng của Xuân Quỳnh
• Hình tượng sóng:
- Sóng là một hình tượng trung tâm, xuyên suốt trong bài thơ
- Sóng và em là 2 hình tượng đan cài, quấn quýt cùng tôn lên vẻ đẹp cho nhau
- Sóng là hình ảnh ẩn dụ cho trạng thái tâm lí của người phụ nữ khi yêu
- Thể thơ 5 chữ lúc sôi nổi lúc dồn dập -> tiếng sóng lòng của người phụ nữ
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 12 - Bài Sóng của Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình tượng sóng: Sóng là một hình tượng trung tâm, xuyên suốt trong bài thơ Sóng và em là 2 hình tượng đan cài, quấn quýt cùng tôn lên vẻ đẹp cho nhau Sóng là hình ảnh ẩn dụ cho trạng thái tâm lí của người phụ nữ khi yêu Thể thơ 5 chữ lúc sôi nổi lúc dồn dập -> tiếng sóng lòng của người phụ nữ 2 khổ đầu là Hình tượng “sóng” biểu hiện cho tình yêu: Trạng thái của sóng: tính từ đối lập “dữ dội”> tô đậm trạng thái, đối cực của con sóng thần ở biển khơi ẩn dụ cho trạng thái tâm lí của người phụ nữ khi yêu (không hề yên định và luôn xao động) * liên hệ: Puskin : “em bảo anh đi đi / sao anh không ở lại / em bảo anh đừng đợi / sao anh vội về ngay” hành trình của sóng: không gian đối lập: “sóng” (chật hẹp) >< “bể” (rộng lớn bao la)- “sóng” không cam chịu sống trong môi trường “sóng” nhỏ bé chật hẹp nên đã có cuộc hành trình di chuyển từ “sóng” ra “bể” để thoả sức vẫy vùng giữa biển khơi để được là chính nó hành trình của sóng để diễn rả sự lựa chọn của người con gái trong tình yêu -> sẵn sàng từ bỏ tình yêu không xứng đáng hẹp hòi ích kỷ , không hiểu mình để mà tìm tới tình yêu bao dung rộng lượng hiểu mình hơn -> sẻ chia thấu hiểu quan niệm tình yêu: táo bạo, hiện đại , tích cực -> yêu là phải chủ động, tự nhận thức * liên hệ: ca dao: “thân em như tấm lụa đào / phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? “ hay “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? “ mượn quy luật muôn đời của sóng -> khẳng định khát vọng tình yêu luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ thời gian đối lập “ngày xưa” > khẳng định sự trường tồn bất biến, vĩnh cửu không thay đổi của sóng khát vọng tình yêu con người vẫn thế , nó mãi là khát vọng muôn đời của nhân loại và có lẽ nồng nàn nhất là tuổi trẻ. Bởi tuổi trẻ sinh ra để yêu, yêu để tận hưởng cuộc sống Từ “bồi hồi” diễn tả nhịp điệu xôn xao, rạo rực của bao trái tim yêu trong lòng ngực trẻ luôn căng tràn khát vọng. * liên hệ: Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ, không thương một kẻ nào? (Xuân diệu ) "Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo, hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu" (Xuân diệu )
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_mon_ngu_van_lop_12_bai_song_cua_xuan_quynh.docx