Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân

Bài 2: Phiªn m· vµ dÞch m·. (tiết 1) - Nêu được cấu trúc và chức năng các loại ARN.

- Trình bày được cơ chế phiên mã,

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh.

Bài 2: Phiªn m· vµ dÞch m·. (tiết 2) -Trinh bày cơ chế dịch mã.

-Giải các bài tập về di truyền phân tử.

Bài 3: §iÒu hßa ho¹t ®éng gen. - Trình bày được khái niệm điều hòa hoạt động gen.

- Nêu được cơ chế sự điều hòa hoạt động operon Lac.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh.

Bài 4: §ét biÕn gen. - Biết được khái niệm đột biến gen( đột biến điểm), thể đột biến:

- Trình bày về nguyên nhân đột biến gen.

- Phân biệt các dạng đột biến gen.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh.

Bài 5: NhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ. - Mô tả được hình thái NST.

- Nêu đặc trưng bộ NST.

- Mô tả cấu trúc siêu hiến vi của NST.

- Cơ chế phát sinh các dạng đột biến NST

 

doc 71 trang hoaivy21 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Thanh Chương, ngày 5 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC
Năm học 2020 - 2021
LỚP 12 (Dành cho lớp không dạy tự chọn)
C¶ n¨m: 37 tuÇn - 52 tiÕt
Häc k× I: 19 tuÇn - 27 tiÕt
Häc k× II: 18 tuÇn - 25 tiÕt
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết 
PPCT
Hướng dẫn thực hiện theo chương trinh giảm tải của bộ.
PhÇn n¨m. Di truyÒn häc
Ch­¬ng I. C¬ chÕ di truyÒn vµ biÕn dÞ
1
Bài 1: Gen, m· di truyÒn vµ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN.
- Nêu được kh¸i niÖm gen , khái niệm mã di truyền.
- Trình bày đặc điểm mã di truyền.
- Trình bày cơ chế nhân dôi ADN.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh...
01
Hoạt động tại lớp
1
Mục I.2. Cấu trúc chung của gen
cấu trúc
Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu 3 vùng như sơ đồ hình 1.1.
2
Bài 2: Phiªn m· vµ dÞch m·. (tiết 1)
- Nêu được cấu trúc và chức năng các loại ARN.
- Trình bày được cơ chế phiên mã, 
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh......
01
Hoạt động tại lớp
2
Mục I.2. Cơ chế phiên mã
Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực
3
Bài 2: Phiªn m· vµ dÞch m·. (tiết 2)
-Trinh bày cơ chế dịch mã.
-Giải các bài tập về di truyền phân tử.
3
4
Bài 3: §iÒu hßa ho¹t ®éng gen.
- Trình bày được khái niệm điều hòa hoạt động gen.
- Nêu được cơ chế sự điều hòa hoạt động operon Lac.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh...
01
Hoạt động tại lớp
4
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
Thay từ “Giải thích” bằng từ “Nêu”.
5
Bài 4: §ét biÕn gen.
- Biết được khái niệm đột biến gen( đột biến điểm), thể đột biến: 
- Trình bày về nguyên nhân đột biến gen.
- Phân biệt các dạng đột biến gen.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh....
01
Hoạt động tại lớp
5
Mục II.2. Hình 4.2
Không dạy
6
Bài 5: NhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ.
- Mô tả được hình thái NST.
- Nêu đặc trưng bộ NST.
- Mô tả cấu trúc siêu hiến vi của NST.
- Cơ chế phát sinh các dạng đột biến NST
01
Hoạt động tại lớp
6
7
Bài 6: §ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ.
- Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST.
- Trình bày cơ chế phát sinh lệch bội
- Trình bày cơ chế phát sinh tự đa bội, dị đa bội.
01
Hoạt động tại lớp
7
Mục I.1. Hình 6.1
Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1
8
Bài 7: Thùc hµnh: Quan s¸t c¸c d¹ng ®ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ trªn tiªu b¶n cè ®Þnh vµ trªn tiªu b¶n t¹m thêi.
.
Cả bài
Không dạy
Ch­¬ng II. TÝnh quy luËt cña hiÖn t­îng di truyÒn
9
Bài 8: Quy luËt Men®en: Quy luËt ph©n li.
- Trình bày được phương pháp TN, nội dung qui luật phân li.
- Giải thích được kết quả TN, cơ sở tế bào học của qui luật phân li.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh 
01
Hoạt động tại lớp.
8
10
Bài 9: Quy luËt Men®en: Quy luËt ph©n li ®éc lËp.
- Trình bày được TN, nội dung qui luật plđl, cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 
- Lập các công thức tính tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình, số giao tử...
01
Hoạt động tại lớp.
9
11
Bài 10: T­¬ng t¸c gen vµ t¸c ®éng ®a hiÖu cña gen.
- Nêu được khái niệm tương tác gen, tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp.
- Nắm được tỉ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung, cộng gộp.
- Nắm được khái niệm tác động đa hiệu của gen.
01
Hoạt động tại lớp.
10
12
Bài 11: Liªn kÕt gen vµ ho¸n vÞ gen.
- Nắm được đặc điểm liên kết gen.
- Trình bày được thí nghiệm liên kết gen của Moocgan.
- Xác định được số nhóm gen liên kết.
- Giải thích được vì sao số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài.
- Nhận xét điểm giống và khác nhau trong quy luật LKG, HVG, PLĐL.
-Biết cách tính tần số hoán vị gen.
01
Hoạt động tại lớp.
11
13
Bài 12: Di truyÒn liªn kÕt víi giíi tÝnh vµ di truyÒn ngoµi nh©n.
- Nêu khái niệm NST giới tính.
- Nêu kí hiệu bộ NST giới tính ở 1 số loài sinh vật.
- Phương pháp phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính.
- Đặc diểm của di truyền liên kết với giới tính.
- Phương pháp phát hiện quy luật di truyền qua TBC.
- Đặc điểm của di truyền qua TBC
01
Hoạt động tại lớp.
12
14
Bài 13: ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng lªn sù biÓu hiÖn cña gen.
- Biết được khái niệm mức phản ứng, thường biến.
- Hiểu được mối quan hệ giữa KG- KH –MT.
- Nêu được những tính trạng có mức phản ứng.
01
Hoạt động tại lớp.
13
15
Bài 14: Thùc hµnh: lai gièng.
Cả bài
Không dạy
16
Bài 15: Bµi tËp chương 1, 2
- Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền.
- Nhận biết được các hiện tượng di truyền thông qua phân tích kết quả lai.
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
02
Hoạt động tại lớp.
Tiết 14 + 15.
Bài tập chương I
Chỉ làm các bài 1, bài 3, bài 6 và bài 8
Bài tập chương II
Chỉ làm các bài 2, bài 6, bài 7
17
Kiểm tra 1 tiết.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về cơ chế di truyền và biến dị; các quy luật di truyền
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp.
16
Ch­¬ng III. Di truyÒn häc quÇn thÓ
18
Bài 16: CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ.
- Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học). Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).
- Phân tích xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
01
Hoạt động tại lớp.
17
DHCĐ
NCBH
19
Bài 17: CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ (tiÕp theo).
- Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
- Trình bày được định luật Hardy – Weinberg và điều kiện nghiệm đúng.
- Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng.
01
Hoạt động tại lớp.
18
Mục III.2. Lệnh ▼ trang 73
Không thực hiện.
DHCĐ
NCBH
Ch­¬ng IV. øng dông di truyÒn häc
20
Bài 18: Chän gièng vËt nu«i vµ c©y trång dùa trªn nguån biÕn dÞ tæ hîp.
- Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
- Giải thích được ưu thế lai và cơ sở khoa học tạo ưu thế lai cũng như phương pháp tạo ưu thế lai.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh 
01
Hoạt động tại lớp.
19
Mục I. Hình 18.1
Không dạy
21
Bài 19: T¹o gièng b»ng ph­¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn vµ c«ng nghÖ tÕ bµo.
- Mô tả được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và bằng công nghệ tế bào.
- Giải thích được cơ sở di truyền của các phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
01
Hoạt động tại lớp.
20
22
Bài 20: T¹o gièng nhê c«ng nghÖ gen.
- Nêu được khái niệm công nghệ gen
- Trình bày được quy trình trong kĩ thuật chuyển gen.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh .
01
Hoạt động tại lớp.
21
Ch­¬ng V. Di truyÒn häc ng­êi
23
Bài 21: Di truyÒn y häc.
- Nêu được khái niệm và vai trò di truyền học người, di truyền y học.
- Nêu được một số phương pháp nghiên cứu di truyền người (tập trung vào phương pháp phả hệ). Xây dựng được phả hệ để xác định được sự di truyền tính trạng trong gia đình.
01
Hoạt động tại lớp.
22
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
24
Bài 22: B¶o vÖ vèn gen cña loµi ng­êi vµ mét sè vÊn ®Ò x· héi cña di truyÒn häc.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người.
- Nêu ra một số vấn đề xã hội của Di truyền học.
01
Hoạt động tại lớp.
23
25
Bài 23: Ôn tập
- Hệ thống hóa các kiến thức về di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học và di truyền học người.
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
01
Hoạt động tại lớp.
24 + 25
Mục II. Câu hỏi và bài tập:
Câu 4
Không thực hiện
26
Kiểm tra học kỳ I.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về cơ chế di truyền và biến dị; các quy luật di truyền; di truyền học quần thể;ứng dụng di truyền học và di truyền học người.
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp.
26
HỌC KÌ II
PhÇn s¸u. TiÕn hãa
Ch­¬ng I. B»ng chøng vµ c¬ chÕ tiÕn hãa
27
Bài 24: C¸c b»ng chøng tiÕn hãa.
- Trình bày được các bằng chứng tiến hoá: bằng chứng hoá thạch, giải phẫu so sánh, tế bào học và sinh học phân tử.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh 
01
Hoạt động tại lớp.
27
Mục II. Bằng chứng phôi sinh học
Mục III. Bằng chứng địa lí sinh vật học
Không dạy
28
Bài 25: Häc thuyÕt Lamac vµ häc thuyÕt §acuyn.
- Nêu được phương pháp mà Darwin đã sử dụng để xây dựng học thuyết về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài (quan sát, hình thành giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết).
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh 
01
Hoạt động tại lớp.
28
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
Không thực hiện
29
Bài 26: Häc thuyÕt tiÕn hãa tæng hîp hiÖn ®¹i.
- Nêu được khái niệm tiến hoá nhỏ và quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ.
- Trình bày được các nhân tố tiến hoá (đột biến, di - Nhập gene, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên).
01
Hoạt động tại lớp.
29
30
Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Phát biểu được khái niệm thích nghi và trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi.
- Giải thích được các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. Lấy được ví dụ minh hoạ.
01
Hoạt động tại lớp.
Cả bài
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ
đóng khung cuối bài. Tích hợp với bài 29, dạy trong 1 tiết.
31
Bài 28: Loµi.
- Nêu được khái niệm loài sinh học và các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
- Nêu được vai trò của các cơ chế cách li.
- Phân biệt được các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
-Phân biệt được các cơ chế cách li
01
Hoạt động tại lớp.
30
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
Không thực hiện
32
Bài 29 + 30: Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi.
Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi 
- Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài.
- Trình bày các con đường hình thành loài.
- Giải thích được cơ chế hình thành bằng cách li tập tính, cách li sinh thái, lai xa và đa bội hóa.
02
Hoạt động tại lớp.
31
Mục I.2. Thí nghiệm chứng minh
quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí ( bai 29)
Khuyến khích học sinh tự đọc
Ch­¬ng II. Sù ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn cña sù sèng trªn Tr¸i §Êt
32, 33
33
Bài 31: Tiến hóa lớn.
32
Mục I. Tiến hóa lớn và vấn đề phân loại thế giới sống.
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục II. Một số nghiên cứu thực
nghiệm về tiến hóa lớn
Khuyến khích học sinh tự đọc
34
Bài 32 : Nguån gèc sù sèng.
- Vẽ và giải thích được sơ đồ ba giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất (tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học).
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh, làm bài tập.
01
Hoạt động tại lớp.
33
Cả bài
Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất
Mục Câu hỏi và bài tập
Không yêu cầu học sinh thực hiện
35
Bài 33: Sù ph¸t triÓn cña sinh giíi qua c¸c ®¹i ®Þa chÊt.
- Dựa vào sơ đồ, trình bày được các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó.
- Nêu được một số minh chứng về tiến hoá lớn.
- Rèn luyện kĩ năng thu thập phân tích và xử lí mẫu vật.
01
Hoạt động tại lớp.
34
Mục II.1. Hiện tượng trôi dạt lục
địa
Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục II.2. Sinh vật trong các đại địa chất
Không dạy chi tiết, chỉ liệt kê các đại địa chất và sinh vật điển hình trong các đại.
36
Bài 34: Sù ph¸t sinh loµi ng­êi.
- Vẽ được sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người; nêu được loài người hiện nay (H. sapiens) đã tiến hoá từ loài vượn người (Australopithecus) qua các giai đoạn trung gian.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích, so sánh...
01
Hoạt động tại lớp.
35
Mục I.2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.
Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
Không thực hiện
37
ôn tập
Ôn tập chương I và chương II phần 6.
36 + 37
38
KiÓm tra 1 tiết.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về bằng chứng và cơ chế tiến hóa; sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất.
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp tại lớp.
38
PhÇn b¶y. Sinh th¸i häc
Ch­¬ng I. C¸ thÓ vµ quÇn thÓ sinh vËt
39
Bài 35: M«i tr­êng sèng vµ c¸c nh©n tè sinh th¸i.
- Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.
- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó.
-Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (giới hạn sinh thái.
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường tự nhiên.
01
Hoạt động tại lớp.
39
Mục III. Lệnh ▼ trang 153
Không thực hiện
40
Bài 36 + 37 + 38 : 
Chủ đê: QuÇn thÓ sinh vËt 
- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật (dưới góc độ sinh thái học). Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Phân tích được các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể. Lấy được ví dụ minh hoạ.
01
Hoạt động tại lớp.
40
Mục II.1. Lệnh ▼ trang 157
Không thực hiện
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 159
Không thực hiện
41
- Phân biệt được các kiểu tăng trưởng quần thể sinh vật (tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và tăng trưởng trong môi trường có nguồn sống bị giới hạn).
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể.
01
Hoạt động tại lớp.
41
Mục VI. Lệnh ▼ trang 168
Không thực hiện
DHCĐ
NCBH
42
Bài 39: BiÕn ®éng sè l­îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ sinh vËt.
- Trình bày được các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể.
- Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể.
- Phân biệt được ba kiểu đường cong sống sót của quần thể.
01
Hoạt động tại lớp.
42
DHCĐ
NCBH
Ch­¬ng II. QuÇn x· sinh vËt
43
Bài 40: QuÇn x· sinh vËt vµ mét sè ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn x·.
- Nêu định nghĩa và lấy được ví dụ về quần xã sinh vật.
- Mô tả các đặc trưng cơ bản của quần xã.
-Trình bày các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
- Nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên.
01
Hoạt động tại lớp.
43
44
Bài 41: DiÔn thÕ sinh th¸i.
- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái Khái niệm diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
- Phân tích được các loại nguyên nhân gây ra diễn thế.
-Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
01
Hoạt động tại lớp.
44
Mục III. Lệnh ▼ trang 184, Bảng 41
Không thực hiện
Ch­¬ng III. HÖ sinh th¸i, sinh quyÓn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng
45
Bài 42 + 42: Chủ đê: HÖ sinh th¸i - Trao ®æi vËt chÊt trong hÖ sinh th¸i.
- Nêu được khái niệm hệ sinh thái.
- Trình bày được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
-Phân biệt được các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
- 
01
Hoạt động tại lớp.
45
+ 
46
Cả 2 bài
Tích hợp các nội dung còn lại thành chủ
đề, dạy trong 2 tiết.
47
Bài 44: Chu tr×nh sinh ®Þa hãa vµ sinh quyÓn.
-Nêu được khái niệm, các thành phần của chu trình sinh địa hóa. 
-Trình bày được chu trình cacbon, chu trình nước.
- Giải thích nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
01
Hoạt động tại lớp.
47
Mục II.2. Chu trình nitơ
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
48
Bài 45: Dßng n¨ng l­îng trong hÖ sinh th¸i vµ hiÖu suÊt sinh th¸i.
- Mô tả một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
- Nêu cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
01
Hoạt động tại lớp.
48
Mục I.2. Lệnh ▼ trang 202 (Quan sát lại hình 43.1 )
Không thực hiện
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
49
Bài 46: Thùc hµnh: Qu¶n lÝ vµ sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- Trình bày được khái niệm phát triển bền vững. Phân tích được khái quát về tác động giữa kinh tế – xã hội – môi trường tự nhiên.
- Phân tích được vai trò và các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, năng lượng).
- Phân tích được những biện pháp chủ yếu hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
01
Hoạt động tại lớp.
49
50
Bài 47 : Bài tập-Ôn tập phần tiến hoá và sinh thái học.
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức phần tiến hóa.
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung phần sinh thái học.
01
Hoạt động tại lớp.
50
51
Bài 48: ¤n tËp ch­¬ng tr×nh sinh häc cÊp Trung häc phæ th«ng.
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp độ tổ chức của sự sống.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp tổ chức.
- Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống.
01
Hoạt động tại lớp.
51
52
KiÓm tra häc k× II.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về các phần tiến hóa và sinh thái học.
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp.
52
 SƠ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Thanh Chương, ngày 5 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC
Năm học 2020 - 2021
LỚP 12 (Dành cho lớp dạy tự chọn)
Cả năm: 87 tiết trong đó có 52 tiết chính khóa và 35 tiết tự chọn
Học kỳ 1: 45 tiết ( 27 tiết chính khóa, 18 tiết tự chọn )
Học kỳ 2: 42 tiết ( 25 tiết chính khóa, 17 tiết tự chọn )
Häc k× i
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết 
PPCT
Hướng dẫn thực hiện
1
Ôn tập 
- Trình bày cấu trúc và chức năng của AND.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
1
2
 TC1: Bài tập
- Giải một số dạng bài tập về cấu trúc AND.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
2
PhÇn n¨m. Di truyÒn häc
Ch­¬ng I. C¬ chÕ di truyÒn vµ biÕn dÞ
3
Bài 1: Gen, m· di truyÒn vµ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN.
- Nêu được kh¸i niÖm gen , khái niệm mã di truyền.
- Trình bày đặc điểm mã di truyền.
- Trình bày cơ chế nhân dôi ADN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh...
01
Hoạt động tại lớp
3
Mục I.2. Cấu trúc chung của gen
cấu trúc
Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu 3 vùng như sơ đồ hình 1.1.
4
 TC2: Ôn tập phần Gen, m· di truyÒn vµ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN.
- Phân tích các đặc điểm của mã di truyền.
- Giải bài tập về cơ chế nhân đôi ADN.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
4
5
Bài 2: Phiªn m· vµ dÞch m·.
- Nêu được cấu trúc và chức năng các loại ARN.
- Trình bày được cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh....
01
Hoạt động tại lớp
5
Mục I.2. Cơ chế phiên mã
Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực
6
 TC3: Ôn tập phần Phiªn m· vµ dÞch m·.
- Giải một số dạng bài tập về phiên mã, dịch mã.
- Trình bày mối liên hệ giữa Gen- ARN – Prôtêin.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
6
7
Bài 3: §iÒu hßa ho¹t ®éng gen.
- Trình bày được khái niệm điều hòa hoạt động gen.
- Trình bày được cơ chế sự điều hòa hoạt động operon Lac.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh... cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
7
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
Thay từ “Giải thích” bằng từ “Nêu”.
8
 TC4: Ôn tập phần §iÒu hßa ho¹t ®éng gen.
- Giải thích được cơ chế sự điều hòa hoạt động operon Lac.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
8
9
Bài 4: §ét biÕn gen.
- Biết được khái niệm đột biến gen( đột biến điểm), thể đột biến: 
- Trình bày về nguyên nhân đột biến gen.
- Phân biệt các dạng đột biến gen.
01
Hoạt động tại lớp
9
Mục II.2. Hình 4.2
Không dạy
10
 TC5:Ôn tập phần §ét biÕn gen.
- Giải thích cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến gen.
- Làm được một số dạng bài tập đột biến gen.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
10
11
Bài 5: NhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ.
- Mô tả được hình thái NST.
- Nêu đặc trưng bộ NST.
- Mô tả cấu trúc siêu hiến vi của NST.
- Cơ chế phát sinh các dạng đột biến NST
01
Hoạt động tại lớp
11
Mục I.1. Hình 6.1
Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1
12
 TC6: Ôn tập phần NST và đột biến cấu trúc NST
- Giải thích cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Làm được một số dạng bài tập đột biến cấu trúc NST.
01
Hoạt động tại lớp
12
13
Bài 6: §ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ.
- Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST.
- Trình bày cơ chế phát sinh lệch bội
- Trình bày cơ chế phát sinh tự đa bội, dị đa bội.
01
Hoạt động tại lớp
13
14
 TC7: Ôn tập phần đột biến số lượng NST
- Giải thích cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng NST.
- Làm được một số dạng bài tập đột biến số lượng NST.
01
Hoạt động tại lớp
14
15
Bài 7: Thùc hµnh: Quan s¸t c¸c d¹ng ®ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ trªn tiªu b¶n cè ®Þnh vµ trªn tiªu b¶n t¹m thêi.
.
Cả bài
Không dạy
Ch­¬ng II. TÝnh quy luËt cña hiÖn t­îng di truyÒn
16
 TC8: Ôn tập
Các thuật ngữ cần nhớ trong nghiên cứu quy luật di truyền.
01
Hoạt động tại lớp
15
17
Bài 8: Quy luËt Men®en: Quy luËt ph©n li.
- Trình bày được phương pháp thí nghiệm, nội dung qui luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm, cơ sở tế bào học của qui luật phân li.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
16
18
 TC9: Ôn tập quy luật phân li của Menđen
-Viết được sơ đồ lai, thống kê được tỉ lệ KG, KH của phép lai trong TN của Men Đen
- Giải các bài tập về lai một cặp tính trạng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
17
19
Bài 9: Quy luËt Men®en: Quy luËt ph©n li ®éc lËp.
- Trình bày được TN, nội dung qui luật plđl, cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 
- Lập các công thức tính tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình, số giao tử...
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
18
20
 TC10: Ôn tập quy luật phân li độc lập của Menđen.
-Viết được sơ đồ lai, thống kê được tỉ lệ KG, KH của phép lai trong TN lai 2 cặp tính trạng.
-Vận dụng công thức tính được số loại giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
01
Hoạt động tại lớp
19
21
Bài 10: T­¬ng t¸c gen vµ t¸c ®éng ®a hiÖu cña gen.
- Nêu được khái niệm tương tác gen, tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp.
- Nắm được tỉ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung, cộng gộp.
- Nắm được khái niệm tác động đa hiệu của gen
01
Hoạt động tại lớp.
20
22
 TC11: Ôn tập t­¬ng t¸c gen vµ t¸c ®éng ®a hiÖu cña gen.
- Viết được sơ đồ lai từ P đến F2.
- Giải thích được sự khác biệt giữa tương tác bổ trợ với tương tác cộng gộp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
21
23
Bài 11: Liªn kÕt gen vµ ho¸n vÞ gen.
- Nắm được đặc điểm liên kết gen.
- Trình bày được thí nghiệm liên kết gen của Moocgan.
- Xác định được số nhóm gen liên kết.
- Giải thích được vì sao số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài.
- Nhận xét điểm giống và khác nhau trong quy luật LKG, HVG, PLĐL.
-Biết cách tính tần số hoán vị gen.
01
Hoạt động tại lớp.
22
24
Bài 12: Di truyÒn liªn kÕt víi giíi tÝnh vµ di truyÒn ngoµi nh©n.
- Nêu khái niệm NST giới tính.
- Nêu kí hiệu bộ NST giới tính ở 1 số loài sinh vật.
- Phương pháp phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính.
- Đặc diểm của di truyền liên kết với giới tính.
- Phương pháp phát hiện quy luật di truyền qua TBC.
- Đặc điểm của di truyền qua TBC
01
Hoạt động tại lớp.
23
25
 TC12: Ôn tập phần liên kết gen, hoán vị gen.
- Nhận xét điểm giống và khác nhau trong quy luật LKG, HVG, PLĐL.
- Biết cách tính tần số hoán vị gen.
01
Hoạt động tại lớp
24
26
Bài 13 : ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng lªn sù biÓu hiÖn cña gen.
- Biết được khái niệm mức phản ứng, thường biến.
- Hiểu được mối quan hệ giữa KG- KH –MT.
- Nêu được những tính trạng có mức phản ứng.
01
Hoạt động tại lớp.
25
27
Bài 14: Thùc hµnh: lai gièng.
Cả bài
Không dạy
28
 TC13: Ôn tập phần di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân.
-Viết sơ đồ lai phép lai thuận nghịch.
- Biết được một bệnh nào đó ở người là do gen trên NST giới tính hay do gen trên NST thường.
- Giải các bài tập về di truyền liên kết với giới tính.
01
Hoạt động tại lớp
26
29
Bài 15: Bµi tËp chương 1, 2
- Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền.
- Nhận biết được các hiện tượng di truyền thông qua phân tích kết quả lai.
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
02
Hoạt động tại lớp.
Tiết 
27 + 28 + 29
Bài tập chương I
Chỉ làm các bài 1, bài 3, bài 6 và bài 8
Bài tập chương II
Chỉ làm các bài 2, bài 6, bài 7
30
 TC14: Ôn tập
- Giải các dạng bài tập về các quy luật di truyền.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
30
31
Kiểm tra 1 tiết.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về cơ chế di truyền và biến dị; các quy luật di truyền
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp.
31
Ch­¬ng III. Di truyÒn häc quÇn thÓ
32
Bài 16: CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ.
- Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học). Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).
- Phân tích xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
01
Hoạt động tại lớp.
32
DHCĐ
 NCBH
33
 TC15: Ôn tập cấu trúc di truyền quần thể tự phối, QT giao phối gần.
-Tính được tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
-Xây dựng công thức tính tần số KG quần thể qua các thế hệ tự phối.
01
Hoạt động tại lớp
33
34
Bài 17: CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ (tiÕp theo).
- Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
- Trình bày được định luật Hardy – Weinberg và điều kiện nghiệm đúng.
- Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng.
01
Hoạt động tại lớp.
34
DHCĐ
 NCBH
35
TC16:
Ô n tập cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối.
- Xác định được cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Tính được tần số alen, viết được cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo -> tần số alen không đổi qua các thế hệ
01
Hoạt động tại lớp
35
Ch­¬ng IV. Ứng dụng di truyền học.
36
Bài 18: Chän gièng vËt nu«i vµ c©y trång dùa trªn nguån biÕn dÞ tæ hîp.
- Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
- Giải thích được ưu thế lai và cơ sở khoa học tạo ưu thế lai cũng như phương pháp tạo ưu thế lai.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
36
37
Bài 19: T¹o gièng b»ng ph­¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn vµ c«ng nghÖ tÕ bµo.
- Mô tả được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và bằng công nghệ tế bào.
- Giải thích được cơ sở di truyền của các phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
37
38
Bài 20: T¹o gièng nhê c«ng nghÖ gen.
- Nêu được khái niệm công nghệ gen
- Trình bày được quy trình trong kĩ thuật chuyển gen.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
38
39
 TC17: Ôn tập về ứng dụng di truyền học.
- Giải thích được cơ sở di truyền của các phương pháp tạo giống.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các bước trong kĩ thuật chuyển gen.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp
39
Ch­¬ng V. Di truyÒn häc ng­êi
40
Bài 21: Di truyÒn y häc.
- Nêu được khái niệm và vai trò di truyền học người, di truyền y học.
- Nêu được một số phương pháp nghiên cứu di truyền người (tập trung vào phương pháp phả hệ). - Xây dựng được phả hệ để xác định được sự di truyền tính trạng trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
40
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4
Không thực hiện
41
Bài 22: B¶o vÖ vèn gen cña loµi ng­êi vµ mét sè vÊn ®Ò x· héi cña di truyÒn häc.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người.
- Nêu ra một số vấn đề xã hội của Di truyền học.
01
Hoạt động tại lớp.
41
42
Bài 23: Ôn tập về di truyền học người.
- Dự đoán được khả năng mắc bệnh của đời con trong một số trường hợp thực tế.
- Đề xuất các biện pháp phát hiện, phòng ngừa, điều trị, hạn chế tác hại một số bệnh, tật di truyền ở người.
- Vận dụng kiến thức về di truyền người giải các bài tập di truyền người.
01
Hoạt động tại lớp
42
Mục II. Câu hỏi và bài tập:
Câu 4
Không thực hiện
43
 TC18: 
Ôn tập
- Hệ thống hóa các kiến thức về di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học và di truyền học người.
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
01
Hoạt động tại lớp.
43 + 44
44
Kiểm tra học kỳ I.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá được khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về cơ chế di truyền và biến dị; các quy luật di truyền; di truyền học quần thể;ứng dụng di truyền học và di truyền học người.
- Bổ sung những kiến thức học sinh còn sai sót.
01
Làm bài kiểm tra viết tại lớp.
45
HỌC KÌ II
PhÇn s¸u. TiÕn hãa
Ch­¬ng I. B»ng chøng vµ c¬ chÕ tiÕn hãa
45
Bài 24: C¸c b»ng chøng tiÕn hãa.
- Trình bày được các bằng chứng tiến hoá: bằng chứng hoá thạch, giải phẫu so sánh, tế bào học và sinh học phân tử.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, giải bài tập cho học sinh.
01
Hoạt động tại lớp.
46
Mục II. Bằng chứng phôi sinh học
Mục III. Bằng chứng địa lí sinh vật học
K

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2020_2021_truo.doc