Kế hoạch giáo dục môn học môn Sinh học Lớp 12
Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
- Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
3. Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC Môn Sinh học Lớp 12 STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện 1 Bài 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp. 3. Thái độ: - Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm. 4. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 2 Bài 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã. - Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã. - Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 3 Bài 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêrôn ở sinh vật nhân sơ. - Giải thích được vì sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi nó cần đến. Từ đó nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật. - Nêu được sự khác nhau cơ bản về cơ chế điều hoà hoạt động gen giữa sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. 2. Kỹ năng: - Tăng cường khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tượng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối ưu trong hoạt động của thế giới sinh vật. 3. Thái độ: - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 4 Bài 4 : ĐỘT BIẾN GEN 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm các dạng và cơ chế phát sinh chung của đột biến gen. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật. 3. Tư duy : - Hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét hiện tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư duy lí luận, 4. GDMT : - HS thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. 5. Phát triển năng lực - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.. - Thực hiện tuần......... tháng....... 5,6 Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải - Mô tả được hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực. - Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Nêu được nguyên nhân phát sinh, hậu quả và vai trò của mỗi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với tiến hoá và chọn giống. 2. Thái độ: - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Phát triển được kỹ năng tổng hợp từ những thông tin trình bày trong sách giáo khoa và từ kết quả của các nhóm. 3. GDMT : - Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đột biến nói chung và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nói riêng đối với con người, từ đó bảo vệ môi trường sống, tánh các hành vi gây ô nhiễm môi trường như làm tăng chất thải, chất độc hại gây đột biến. - Biết được những ứng dụng của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có lợi vào thực tiễn sản xuất và tạo nên sự đa dạng loài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 7 Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - Phân biệt được các dạng đột biến số lượng NST. - Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích để rút ra nguyên nhân, hậu qủa, ý nghĩa của đột biến số lượng NST. 3. GDMT - Nêu hậu quả và vai trò của các dạng đột biến số lượng NST trong tiến hoá, chọn giống và quá trình hình thành loài. Từ đó có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đột biến số lượng NST như các hội chứng Đao, Tớcnơ, Klaiphentơ ... 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Thực hiện tuần......... tháng....... 8 – Bài 7 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI 1. Kiến thức - Xác định được 1 số dạng đột biến NST trên các tiêu bản NST cố định. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưới kính hiển vi. - Quan sát được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. 3. Thái độ - Giữ gìn các trang thiết bị thí nghiệm và an toàn trong khi làm thực hành. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - HS đặt biết làm tiêu bản NST - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 9 Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Mô tả được thí nghiệm và hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menden. Trình bày được nội dung của quy luật phân li. - Hiểu được cơ sở tế bào học của quy luật phân li. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. 3. Thái độ: Bảo vệ và giữ gìn vốn gen 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Thực hiện tuần......... tháng....... 10 Bài 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen. - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Trình bày được nội dung của quy luật phân ly độc lập. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. - Suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Hình thành được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều tính trạng. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ : HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học 4. GDMT: - Nhận thức được sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo đa dạng loài, có ý thức bảo vệ biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học. 5. Phát triển năng lực - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.. - Thực hiện tuần......... tháng....... 11 Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong các phép lai hai tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc qui định tính trạng số lượng. - Giải thích được một gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể về gen qui định hồng cầu hình liềm ở người. - Lấy được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối ( tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của gen. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát. - Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: yêu thích thiên nhiên và sinh vật 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Thực hiện tuần......... tháng....... 12 Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nhận biết được hiện tượng liên kết hoàn toàn và hoán vị gen. Các dặc điểm của LKG, HVG. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. - Định nghĩa được hoán vị gen, tính được tần số hoán vị gen. - Nhớ được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và hoán vị gen. 2. Kỹ năng: - Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng viết sơ đồ lai. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, yêu khoa học. 4. GDMT: - Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. 5. Phát triển năng lực - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.. - Thực hiện tuần......... tháng....... 13 Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Biết được các cơ chế xác định giới tính bằng NST - Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính. - Thấy được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính. - Trình bày được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay ở trong nhân, gen trên NST thường hay NST giới tính. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và lập luận để tìm ra quy luật di truyền.. - Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Thực hiện tuần......... tháng....... 14 Bài 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 1. KiÕn thøc: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i - Thấy ®ược nh÷ng ¶nh hưởng cña m«i trường ngoµi ®Õn sù biÓu hiÖn cña gen. - Ph©n tÝch ®îc mèi quan hÖ gi÷a kiÓu gen, m«i trêng vµ kiÓu h×nh. - Tr×nh bµy ®îc kh¸i niÖm vµ nh÷ng tÝnh chÊt cña thường biến - Tr×nh bµy ®îc kh¸i niÖm møc ph¶n øng, vai trß cña kiÓu gen vµ m«i trêng ®èi víi n¨ng suÊt cña vËt nu«i vµ c©y trång. 2. Kü n¨ng: - Ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh. - Ph¸t triÓn ®îc kü n¨ng vËn dông lý thuyÕt vµo thùc tiÔn s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng. 4. GDMT: - Tõ nhËn thøc: cã rÊt nhiÒu yÕu tè cña m«i trêng ¶nh hëng ®Õn sù biÓu hiÖn cña kiÓu gen nªn b¶o vÖ m«i trêng sèng, h¹n chÕ nh÷ng t¸c ®éng cã h¹i ®Õn sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña ®éng, thùc vËt vµ con ngêi. 5. Phát triển năng lực - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... - Thực hiện tuần......... tháng....... 15 BÀI 14: THỰC HÀNH LAI GIỐNG 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê. - Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập. Tư duy phân tích và tổng hợp. 3. GDMT: - Chủ động tạo gióng mới có nhiều ưu điểm. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học 4. Năng lực : Tiến hành thí nghiệm - Thực hiện tuần......... tháng....... 16 Bài 15. BÀI TẬP CHƯƠNG I – II 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về cơ sở vật chất - cơ chế di truyền và biến dị cùng các quy luật di truyền. 2. Kĩ năng: - Biết cách ứng dụng toán xác suất vào giải các bài tập di truyền. - Thông qua việc phân tích kết quả lai: Biết cách nhận biết được các hiện tượng tương tác gen; phân biệt được phân li độc lập với liên kết - hoán vị gen; nhận biết được gen nằm trên NST thường, NST giới tính hay gen ngoài nhân. - Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết giải các bài tập di truyền. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá, giải các bài toán sinh học. 4. Năng lực : - Tính toán - Trình bày - Thực hiện tuần......... tháng....... 17 Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỂN CỦA QUẦN THỂ 1. Kiến thức Nhận biết - Nhận biết được khái niệm quần thể. Thông hiểu - Lấy được ví dụ về quần thể. Vận dụng - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. Vận dụng cao - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát hóa kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và hoạt động độc lập với SGK. 3. Thái độ - Yêu thích sinh vật, đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường sống của sinh vật. 4. Định hướng các năng lực được hình thành *Năng lực (NL) chung: a. Năng lực tự học * Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề: - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối - Lấy được ví dụ về quần thể. - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. b. Năng lực giải quyết vấn đề - Thu thập thông tin về quần thể: từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet, c. Năng lực tư duy sáng tạo - Học sinh đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Tại sao cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần lại biến đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp? - Các kĩ năng tư duy: phân biệt sự khác nhau về tần số alen và tần số kiểu gen. d. Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân: + Đánh giá được thời gian và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về quần thể, ứng dụng trong đời sống sản xuất + Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Di truyền học quần thể... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm e. Năng lực giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về quần thể, sự biến đồng về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể; viết: viết các nội dung về tần số alen, tần số kiểu gen, phương trình định luật Hacdy- Vanbec g. Năng lực hợp tác - Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài h. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, các dạng bài toán trên mạng internet, y. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề k. Năng lực tính toán: - Có thể vận dụng tính tấn số alen của một gen hay tần số kiểu gen qua 1, 2. 3 n thế hệ tự phối hoặc ngẫu phối. * Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học): Các kĩ năng khoa học 1. Quan sát: tranh, ảnh, đoạn phim về quần thể 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các quần thể 3.Tìm mối liên hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 4.Tính toán: vận dụng kiến thức về cách tính tần số alen và tần số kiểu gen để giải các bài toán cơ bản và nâng cao. 5. Xử lí và trình bày các số liệu: vận dụng kiến thức về di truyền học quần thể để xử lý các tình huống đặt ra trong các dạng bài tập. 6. Xác định được các biến và đối chứng: Xác định được tần số alen và tần số kiểu gen có thể bị biến đổi bởi các yếu tố nào?( Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên ) - Thực hiện tuần......... tháng....... 18 Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) 1. Kiến thức : Nhận biết - Phát biểu được nội dung của định luật Hacđi - Vanbec. - Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Nêu được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec Thông hiểu - Hiểu và tự giải thích được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec - Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó. Vận dụng - Vận dụng định luật Hacđy- Vanbec để xác định một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền hay chưa. - Xác định được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ Vận dụng cao - Giải được các dạng bài tập về di truyền học quần thể ngẫu phối. 2. Kỹ năng: - Phát triển được năng lực tư duy lý thuyết và tính toán. - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và hoạt động độc lập với SGK. 3. Thái độ: - Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: thấy được sự ổn định lâu dài của quần thể trong tự nhiên đẩm bảo cân bằng sinh thái. muốn được như vậy phải bảo vệ môi trường sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững. 4. Định hướng các năng lực được hình thành *Năng lực (NL) chung: a. Năng lực tự học * Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề: - Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec - Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối, lấy được ví dụ về quần thể ngẫu phối. - Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối. - Giải thích được tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. b. Năng lực giải quyết vấn đề - Thu thập thông tin về quần thể: từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet, c. Năng lực tư duy sáng tạo - Tại sao quần thể ngẫu phối lại đa hình về kiểu gen và kiểu hình?.... - Các kĩ năng tư duy: So sánh được sự giống và khác nhau giứa quần thể tự thụ và quần thể ngẫu phối. d. Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân: + Đánh giá được thời gian và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về quần thể, ứng dụng trong đời sống sản xuất + Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Di truyền học quần thể... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm e. Năng lực giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về quần thể, sự biến đồng về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể; viết: viết các nội dung về tần số alen, tần số kiểu gen, phương trình định luật Hacdy- Vanbec g. Năng lực hợp tác - Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài h. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, các dạng bài toán trên mạng internet, y. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề k. Năng lực tính toán: - Có thể vận dụng tính tấn số alen của một gen hay tần số kiểu gen qua 1, 2. 3 n thế hệ tự phối hoặc ngẫu phối. * Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học): Các kĩ năng khoa học 1. Quan sát: tranh, ảnh, đoạn phim về quần thể 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các quần thể 3.Tìm mối liên hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 4.Tính toán: vận dụng kiến thức về cách tính tần số alen và tần số kiểu gen để giải các bài toán cơ bản và nâng cao. 5. Xử lí và trình bày các số liệu: vận dụng kiến thức về di truyền học quần thể để xử lý các tình huống đặt ra trong các dạng bài tập. 6. Xác định được các biến và đối chứng: Xác định được tần số alen và tần số kiểu gen có thể bị biến đổi bởi các yếu tố nào?( Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên - Thực hiện tuần......... tháng....... 19 Bài 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 1. Kiến thức: - Biết được nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo. - Biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. 2. Kĩ năng: Phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo, chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Thực hiện tuần......... tháng....... 20 Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 1. Kiến thức: - Trình bày qui trình taọ giống mới bằng phương pháp gây đột biến và tác động của các tác nhân vật lí, hóa học. - Trình bày được các công nghệ TB trong chọn giống và động vật. 2. Kĩ năng: Phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến. 3. Thái độ: Củng cố niềm tin khoa học vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, công nghệ tế bào. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Thực hiện tuần......... tháng....... 21 Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 1. Kiến thức: - Hiểu được bản chất các khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen. - Nắm được qui trình chuyển gen. - Nêu được những thành tựu chọn giống VSV, TV, ĐV bằng công nghệ gen. 2. Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học. 3. Thái độ : Hình thành niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của công nghệ gen trong chọn tạo giống
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_hoc_mon_sinh_hoc_lop_12.docx