Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 17+18: Ôn tập và kiểm tra học kì I

Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 17+18: Ôn tập và kiểm tra học kì I

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức:

 - Hệ thống và khắc sâu 1 số kiến thức cơ bản nhất về những kiến thức đã học

2. Kỹ năng:

 - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, khái quát, tái hiện kiến thức cũ.

 - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Thái độ:

 - Hứng thú với môn học và có ý thức học tập, trung thực khi GV kiểm tra đánh giá

4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác

 - Năng lực chuyên biệt: thu thập, xử lý thông tin trong sgk, tài liệu; thảo luận thống nhất ý kiến, tự tin trình bày ý kiến.

 

doc 6 trang Trịnh Thu Huyền 03/06/2022 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 17+18: Ôn tập và kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký duyệt của Tổ trưởng
 Ngày soạn: 20 / 8 / 2021
 Ngày dạy : ../ / . 
 TIẾT 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức: 
 - Hệ thống và khắc sâu 1 số kiến thức cơ bản nhất về những kiến thức đã học
2. Kỹ năng:
 - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, khái quát, tái hiện kiến thức cũ.
 - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ:
 - Hứng thú với môn học và có ý thức học tập, trung thực khi GV kiểm tra đánh giá
4. Định hướng phát triển năng lực: 
 - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
 - Năng lực chuyên biệt: thu thập, xử lý thông tin trong sgk, tài liệu; thảo luận thống nhất ý kiến, tự tin trình bày ý kiến.
II. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC.
 Vấn đáp tái hiện 
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: các nội dung kiểm tra, hệ thống câu hỏi ôn tập
Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : không
3.Bài mới
	Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết 
GV : Yêu cầu trả lời các câu hỏi trong đề cương ôn tập
HS: Tái hiện kiến thức, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
GV: Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2 : làm bài tập
GV: yêu cầu học sinh hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương
HS: Làm bài tập 
GV: cho học sinh tự nhận xét và củng cố 
4. Dặn dò
- Về nhà ôn tập lại các nội dung đã học và hoàn thiện nốt các bài tập để KTHKI
 5. Rút kinh nghiệm 
Ký duyệt của Tổ trưởng
 Ngày soạn: 20 / 8 / 2021
 Ngày dạy : ../ / . 
 Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, khái quát, tái hiện kiến thức cũ.
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ:
- Hứng thú với môn học và có ý thức học tập, trung thực khi GV kiểm tra đánh giá
4. Định hướng PTNL, PC:
 - Năng lực chung: Năng lực tư duy logic, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề...
 - Năng lực chuyên biệt: Kiến thức sinh học về khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
 - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm học
II. Ma trận đề:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC 10
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút
% tổng
điểm
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Giới thiệu chung về thế giới sống
1.1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
1
0,75
1
0
1,5
5
1.2. Các giới sinh vật
1
0,75
1
0
2
Thành phần hóa học của tế bào
2.1. Các nguyên tố hóa học và nước
1
0,75
1
1,5
2
4,5
10
2.2. Cacbohidrat và lipit
2.3. Protein
1
0,75
1
1,5
2
2.4. Axit nucleic
3
Cấu trúc tế bào
3.1. Tế bào nhân sơ.
2
1,5
1
 10,0
1
 5,0
2
2
32,25
70
3.2. Tế bào nhân thực
3
2,25
4
6,0
7
3.3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
3
2,25
3
4,5
6
3.4. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1
0,75
1
4
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
4.1. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
3
2,25
3
4,5
6
6,75
15
Tổng
16
12,0
12
18,0
1
10,0
1
5,0
28
2
45,0
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I , NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: SINH HỌC LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giới thiệu chung về thế giới sống
1.1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
Nhận biết:
- Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao. 
- Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
1
1.2. Các giới sinh vật
Nhận biết: 
- Kể được tên 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới.
- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
1
2
Thành phần hóa học của tế bào
2.1. Các nguyên tố hóa học và nước
Nhận biết:
- Nêu được các thành phần hoá học của tế bào.
- Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào.
- Kể được tên nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
1
1
2.2. Cacbohidrat và lipit
Nhận biết: 
- Kể được tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cacbohidrat và nguyên tắc cấu tạo của nó. 
- Nêu được cấu trúc và đặc tính chung của lipit. 
- Kể được tên các loại cacbohidrat.
- Nêu được cấu trúc của mỡ, phôtphôlipit.
- Kể được tên một số loại lipit chính.
Thông hiểu:
- Trình bày được cấu trúc của cacbohidrat 
- Trình bày được chức năng sinh học chính của cacbohidrat và lấy ví dụ minh họa.
- Trình bày được chức năng sinh học chính của các loại lipit.
Vận dụng: 
- Phân biệt được các loại cacbohidrat (đường đơn, đường đôi, đường đa).
- Phân biệt được chức năng sinh học của một số loại lipit
2.3. Prôtêin
Nhận biết: 
- Nêu được nguyên tắc và đơn phân cấu tạo của prôtêin. 
- Nêu được một số chức năng chính của prôtêin.
Thông hiểu: 
- Trình bày được đặc điểm sơ lược cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của prôtêin. 
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng các loại prôtêin dựa trên sự khác nhau về thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin.
Vận dụng cao: 
- Phân biệt được 4 bậc cấu trúc của phân tử prôtêin về cấu trúc và chức năng.
- Lấy được một số ví dụ minh họa về từng chức năng của phân tử prôtêin.
- Giải thích được hậu quả việc phá vỡ cấu trúc không gian ba chiều của phân tử prôtêin.
1
1
2.4. Axit nucleic
Nhận biết:
- Trình bày sơ lược về nguyên tắc cấu tạo của ADN, ARN.
- Kể được tên các loại đơn phân cấu tạo nên AND, ARN. 
- Gọi được tên liên kết hóa học giữa các đơn phân trên hai mạch pôlinuclêôtit.
Thông hiểu:
- Trình bày được chức năng của ADN, ARN.
- Trình bày lại một số công thức cơ bản về ADN, ARN. 
3
Cấu trúc tế bào
3.1. Tế bào nhân sơ
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
- Kể được một số đại diện thuộc nhóm tế bào nhân sơ 
- Nêu được 3 thành phần chính của tế bào nhân sơ.
- Nêu được các thành phần chính của tế bào chất.
- Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ. 
Thông hiểu: 
Trình bày được chức năng chính của thành tế bào, màng sinh chất, vỏ nhầy, lông và roi.
Vận dụng: 
Giải thích được lợi thế về kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.
2
1
1*
3.2. Tế bào nhân thực
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Kể được tên các bào quan trong tế bào thực vật, động vật. 
- Nêu được chức năng của thành tế bào, nhân và các bào quan của tế bào động vật, tế bào thực vật 
Thông hiểu: 
- Trình bày được chức năng của nhân tế bào.
- Trình bày được chức năng của các bào quan như lưới nội chất, riboxom, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp 
- Trình bày được chức năng của tế bào chất, màng sinh chất, khung xương tế bào, chất nền ngoại bào.
Vận dụng: 
- Phân tích được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
Vận dụng cao: 
- Giải thích được mối liên quan về hoạt động chức năng giữa các bào quan
3
4
3.3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nhận biết: 
- Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 
- Nêu được các khái niệm: khuếch tán, thẩm thấu.
- Nêu được khái niệm vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, nhập bào và xuất bào.
- Nêu được khái niệm các loại môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương. 
Thông hiểu: 
- Phân biệt được các loại môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương.
- Trình bày và phân biệt được cơ chế vận chuyển thụ động, chủ động, biến dạng màng tế bào. 
- Chỉ ra được nhu cầu năng lượng với các hình thức vận chuyển qua màng. 
Vận dụng: 
- Lấy được ví dụ về các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào. 
- Lấy được ví dụ về hiện tượng khuếch tán, hiện tượng thẩm thấu.
Vận dụng cao:
- Giải thích được vì sao một số chất có thể dễ dàng khuếch tán qua màng sinh chất.
- Giải thích các vấn đề thực tiễn như: ngâm rau bằng nước muối hoặc thuốc tím . 
3
3
3.4. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
Nhận biết: 
- Gọi được tên và nêu được cách sử dụng các mẫu vật, các dụng cụ và hóa chất khi thực hành.
- Quan sát và giải thích được kết quả thí nghiệm 
1
4
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
4.1. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
Nhận biết: 
- Gọi được tên các dạng năng lượng trong tế bào. 
- Nêu được khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Nêu được khái niệm ATP.
- Nêu được vai trò của ATP. 
Thông hiểu: 
- Phân biệt được các loại năng lượng tồn tại trong tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được một số chức năng chính của ATP. 
- Lấy được một số ví dụ liên quan đến chức năng của ATP.
- Phân tích được vai trò của ATP trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng. 
Vận dụng: 
Lấy được ví dụ về quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa.
Vận dụng cao: 
- Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế.
3
3
Tổng
16
12
1
1
III. Đề kiểm tra và đáp án 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_12_tiet_1718_on_tap_va_kiem_tra_hoc_ki.doc