Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Mã đề 02

Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Mã đề 02

Câu 1: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

 A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

 B. độ lệch giữa tần số ngoại lực tuần hoàn và tần số dao động riêng của hệ.

 C. độ lớn lực cản tác dụng lên vật.

 D. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Câu 2: Trong một máy phát điện xoay chiều bap ha, tại thời điểm suất điện động của pha thứ nhất V và đúng bằng giá trị cực đại của nó thì suất điện động của hai pha còn lại là

 A. 120 V B. –60 V. C. 30 v. D. –30 V.

Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 400 g đang dao động điều hòa. Cho . Biết tại thời điểm , vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm nào sau đây không phải là thời điểm con lắc có động năng bằng thế năng?

 A. 0,05 s. B. 0,075 s. C. 0,25 s. D. 0,125 s.

 

doc 6 trang phuongtran 4760
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Mã đề 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN THI HSG NĂM 2020-ĐỀ SỐ 02
Họ và tên:.......................................................................
Câu 1: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
	A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.	
	B. độ lệch giữa tần số ngoại lực tuần hoàn và tần số dao động riêng của hệ.
	C. độ lớn lực cản tác dụng lên vật.
	D. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 2: Trong một máy phát điện xoay chiều bap ha, tại thời điểm suất điện động của pha thứ nhất V và đúng bằng giá trị cực đại của nó thì suất điện động của hai pha còn lại là
	A. 120 V	B. –60 V.	C. 30 v.	D. –30 V.
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 400 g đang dao động điều hòa. Cho . Biết tại thời điểm , vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm nào sau đây không phải là thời điểm con lắc có động năng bằng thế năng?
	A. 0,05 s.	B. 0,075 s.	C. 0,25 s.	D. 0,125 s.
Câu 4: Một vòng dây dẫn diện tích được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài (). Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của theo thời gian được cho như hình vẽ. Từ đến s thì
	A. V, cùng chiều kim đồng hồ.	B. Mv, ngược chiều kim đồng hồ.	
	C. V, cùng chiều kim đồng hồ.	D. V, ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 4: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí xiên góc vào nước hợp với mặt nước góc . Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,33 và 1,34. Góc lệch giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím trong nước có giá trị xấp xỉ là
	A. 0,173 rad.	B. 0,366 rad.	C. .	D. .
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết W; W; W; W. Vôn kế có điện trở rất lớn (). Hiệu điện thế giữa hai điểm và là 18 V. Số chỉ của vôn kế là
	A. 0,8 V. 
	B. 5 V.
	C. 3,2 V. 
	D. 2,8 V. 
Câu 5: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6 cm. Vật sáng là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều với vật cách vật 25 cm. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là
	A. 15 cm.	B. 10 cm.	C. 5 cm.	D. 30 cm.
Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là cm và cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là cm. Giá trị cực đại của gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 25 cm.	B. 20 cm.	C. 40 cm.	D. 35 cm.
Câu 7: Lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào sợi dây mềm, không giãn có treo vật nhỏ . Khối lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại , đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được truyền vận tốc thẳng đứng từ dưới lên. Sau đó lực căng dây tác dụng vào phụ thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Biết lúc vật cân bằng lò xò giãn 10 cm và trong quá trình chuyển động không va chạm với lò xo. Quãng đường đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm bằng
	A. 60 cm.	B. 40 cm.	C. 65 cm.	D. 45 cm.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào của vật có giá trị KHÔNG đổi theo thời gian?
	A. Vận tốc	B. Li độ	C. Tần số	D. Khối lượng
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì
	A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
	B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
	C. động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f.
	D. thế năng biến thiên điều tuần hoàn với tần số 2f.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài thực hiện được 8 dao động trong thời gian Δt. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
	A. 0,9 m	B. 2,5 m	C. 1,6 m	D. 1,2 m
Câu 10: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sinωt (x đo bằng cm, t đo bằng s). Giạ tốc có độ lớn cực đại là:
	A. 12ω2 (cm/s2)	B. 24ω2 (cm/s2)	C. 12ω (cm/s2)	D. 48ω2 (cm/s2)
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương (cm) và (cm). Biết biên độ của dao động tổng hợp là 10cm. Giá trị của A2 là:
	A. 6 cm	B. 4 cm	C. 8 cm	D. 5 cm
Câu 12: Đồ thị biểu diễn thế năng của một vật có khối lượng m = 200g dao động điều hòa ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây:
	A. (cm).
	B. (cm).
	C. (cm).
	D. (cm).
Câu 13: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 0,1 kg, k = 100N/m. Từ vị trí lò xo không biến dạng đẩy vật sao cho lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ, khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên tác dụng lực F = 2N không đổi cùng chiều vận tốc của vật, khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1, sau 1/30 s kể từ khi tác dụng lực F, ngừng tác dụng lực F, khi đó vật dao động với A2, tính A2/A1. Lấy π2 = 10.
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng khi nói về dao động điều hòa:
	A. Chu kì dao động của con lắc lò xo có khối lượng m, độ cứng k là 
	B. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g là 
	C. Tốc độ cực đại của chất điểm dao dộng điều hòa với biên độ A, tần số góc ω là vmax = ωA
	D. Quãng đường vật đi được trong một phần tu chu kì luôn bằng biên độ A
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 160coscm/s2. Lấy π2 = 10. Chọn câu trả lời đúng:
	A. Tần số góc của dao động bằng 1 Hz
	B. Chu kì của dao động bằng 2π s
	C. Pha ban đầu của dao động bằng rad
	D. Biên độ của dao dộng bằng 4cm
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kích thích cho vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biểu thức của lực hồi phục là F = -5cos (N) (t đo bằng giây). Lấy π2 = 10. Chọn câu trả lời đúng:
	A. Tần số của con lắc lò xo bằng 10π (rad/s)
	B. Độ cứng của lò xo bằng 100 N
	C. Pha ban đầu của dao động bằng (rad)
	D. Biên độ dao động của con lắc bằng 0,05 (m)
Câu 17: Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một vật dao động điều hòa theo thời gian t như hình bên. Biết A là biên độ, T là chu kì dao động. Tại thời điểm t = vật có vận tốc và gia tốc là:
	A. v = 0 và a = ω2A	B. v = -ωA và a = 0
	C. v = -ωA và a = ω2A	D. v = 0 và a = 0
Câu 18: Một người đi xe máy trên đoạn đường cứ 6 m lại có ổ gà, tần số dao động khung xe là 2 Hz. Để tránh rung lắc mạnh nhất người đó phải tránh tốc độ nào sau đây:
	A. 43,2 km/h	B. 21,6 km/h	C. 36,0 km/h	D. 18,0 km/h
Câu 19: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 54° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, lực căng dây cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
	A. 1,02 N	B. 1,45 N	C. 2,58 N	D. 6,59 N
	C. 85 V	D. 54 V
Câu 19: Ba con lắc lò xo có cùng độ cứng k, dao động điêu hòa cùng phương, cùng tần số. Tại cùng một thời điểm t nào đó li độ của các vật luôn thỏa mãn hệ thức x3 = x1 + x2. Biết cơ năng của x1, x2 và x3 lần lượt là W, 2W và 3W. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điếm t, tỉ số thì tỉ số tốc độ bằng:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
	A. ở vị trí li độ cực đại.
	B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
	C. ở vị trí li độ cực tiểu.
	D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể bằng:
	A. 5cm.	B. 6cm.	C. 7cm.	D. 8cm.
Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.
	A. vmax = 0,6 m/s; amax = 3,6 m/s2.	B. vmax= 0,4 m/s; amax = 3,6 m/s2.
	C. vmax = 0,4 m/s; amax = 1,6 m/s2.	D. vmax = 60 cm/s; amax = 36 cm/s2.
Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,1 rad. Tốc độ của vật tại li độ góc α = 0,07 rad gần nhất với giá trị nào sau đây:
	A. 0,05 m/s	B. 0,32 m/s	C. 0,23 m/s	D. 0,04 m/s
Câu 24: Một dao động điều hòa với biên 13cm. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc bắt dầu chuyên dộng) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc bắt đầu chuyến động) vật cách O một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây:
	A. 9 cm	B. 5 cm	C. 6 cm	D. 2 cm
Câu 25: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa chu kỳ T, chiều dài quỹ đạo 8 cm. Trong một chu kỳ, thời gian vật nhỏ của con lắc có vận tốc không nhỏ hơn 8π (cm/s) là 2T/3. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng:
	A. 0,0032	B. 0,0128 J	C. 0,0256 J	D. 0,6400 J
Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động có khối lượng m1, khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 20cm	rồi gắn thêm vật m2 = 3m1 bằng một sợi dây có chiều dài b = 10cm (xem hình vẽ), thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m1 dao động điều hòa, m2 vật rơi tự do. Bỏ qua khối lượng của sợi dây, bỏ qua kích thước của hai vật và bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 = π2 m/s2. Sau khi đây đứt lần đầu tiền m1 đến vị trí cao nhất thì m2 vẫn chưa chạm đất, lúc này khoảng cách giữa hai vật là:
	A. 2,3 m	B. 0,8 m	C. 1,6 m	D. 3,1 m
Câu 27: Dao động tắt dần
	A. có biên độ giảm dần theo thời gian.	B. luôn có lợi.
	C. có biên độ không đổi theo thời gian.	D. luôn có hại.
Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là cm và cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
	A. 8 cm	B. 4cm	C. 2 cm	D. 4cm.
Câu 29: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A. Chọn câu trả lời đúng:
	A. Chu kì dao động của con lắc là 
	B. Cơ năng của con lắc là .
	C. Lực kéo về cực đại là Fmax = .
	D. Tần số góc của con lắc là .	
Câu 30: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
	A. 1,6 s	B. 1 s	C. 0,5 s	D. 2 s
Câu 31: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ dao động con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Đồ thị gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hòa được cho như hình vẽ. Chọn câu trả lời đúng:
A. Biên độ dao động bằng -5cm
B. Vận tốc cực đại là 10π cm/s2.
C. Tần số dao động bằng 1 Hz
D. Quãng đường đi được trong một chu kì là 10cm
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(cm). Tại thời điểm t1 (s) vật có li độ là x1 = 2 cm. Xác định li độ của vật ở thời điểm t1 + 6 (s).
	A. 2 cm	B. -4,8cm	C. -2cm	 D. 3,2 cm
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trinh vận tốc là (cm/s). Chọn câu trả lời đúng:
	A. Vận tốc cực đại của chất điểm là 10π cm/s2.
	B. Biên độ dao động của chất điểm bằng 5 cm.
	C. Chu kì dao động của chất điểm bằng 2π s.
	D. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng 20π2 cm/s.
Câu 36: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
	A. 24,8 cm	B. 0,248 cm	C. 1,56 m	D. 0,50 m
Câu 37: Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,3s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là Wđ, thế năng là Wt, sau đó một khoảng thời gian Δt vật có động năng là 3Wđ và thế năng là . Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng:
	A. 0,8 s.	B. 0,2 s	C. 0,4 s	D. 0,1 s
Câu 38: Hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m và độ cứng K. Chúng dao động điều hòa cùng pha với chu kì 1s. Con lắc thứ nhất có biên độ 10cm, con lắc thứ có biên độ 5cm. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π2 = 10. Biết tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J. Tính giá trị của m.
	A. 100 g	B. 200 g	C. 400 g	D. 800 g
Câu 39: Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có biên độ cm. Để biên độ A1 có giá trị cực đại thì A2 phải có giá trị là:
	A. cm	B. 1 cm	C. 2 cm	D. 2 cm
Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 – t1 = 3 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5cm lần thứ 2016 là:
	A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
===============

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_12_nam_2020_ma_de_02.doc