Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Ôn tập giao thoa sóng cơ (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Ôn tập giao thoa sóng cơ (Có đáp án)

Câu 1. [Trích đề thi đại học năm 2010]. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương.

C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 2. [Trích đề thi THPT QG năm năm 2017]. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng.

A. 2kλ với k = 0,±1,±2,. B. (2k + l) λ, với k = 0,+1,+2,.

C. kλ với k = 0,±l,±2,. D. (k + 0,5) λ, với k = 0,±1,±2,.

Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos(ωt) cm, uB = Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại khi

A. d2 – d1 = kλ. B. d2 – d1 = (2k − 1) λ/2.

C. d2 – d1 = (4k + 1) λ/4. D. d2 – d1 = (4k − 1) λ/4.

 

docx 93 trang phuongtran 18251
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Ôn tập giao thoa sóng cơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN GIỚI THIỆU QUÝ THẦY CÔ GIÁO BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY FILE WORD FULL VẬT LÝ 10, 11, 12 GỒM NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐẦY ĐỦ LÝ THUYẾT, VÍ DỤ GIẢI CHI TIẾT, BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN, ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, ĐỀ THI HỌC KỲ có thể dùng giảng dạy, ôn thi HSG, ôn thi THPT Quốc Gia.
Nếu quý Thầy/ Cô nào quan tâm muốn có được đầy đủ bộ tài liệu này xin liên hệ zalo: 0911.465.929 (Thầy Đông) hoặc facebook : Lê Kim Đông
GIÁ:
+ Trọn bộ Vật lý 10: 50K
+ Trọn bộ Vật lý 11: 50K
+ Trọn bộ Vật lý 12: 70K 
+ Cả 3 bộ 10, 11, 12: 150K
(ĐẶC BIỆT RẤT NHIỀU SÁCH HAY CỦA CÁC THẦY CÔ NỔI TIẾNG CÓ GIẢI CHI TIẾT FILE)
Thầy cô inb zalo hoặc facebook để biết thêm chi tiết file tài liệu !
Xin cám ơn !
Xin cám ơn sự quan tâm của quý Thầy/ Cô.
ÔN TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ
 (30 LÝ THUYẾT + 200 BÀI TẬP) GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. [Trích đề thi đại học năm 2010]. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 2. [Trích đề thi THPT QG năm năm 2017]. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng.
A. 2kλ với k = 0,±1,±2,....	B. (2k + l) λ, với k = 0,+1,+2,....
C. kλ với k = 0,±l,±2,....	D. (k + 0,5) λ, với k = 0,±1,±2,....
Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos(ωt) cm, uB = Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại khi
A. d2 – d1 = kλ.	B. d2 – d1 = (2k − 1) λ/2.
C. d2 – d1 = (4k + 1) λ/4.	D. d2 – d1 = (4k − 1) λ/4.
Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos(ωt) cm, uB = Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu khi
A. d2 – d1 = k λ	B. d2 – d1 = (4k + 1) λ /2.
C. d2 – d1 = (4k + 3) λ /4	D. d2 – d1 = (4k − 3) λ /4.
Câu 5. Điều kiện để tại điểm M cách các nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại là
A. d2 – d1 = (2k − 1) λ /2.	B. d2 – d1 = (4k − 3) λ /2.
C. d2 – d1 = (2k + 1) λ /4.	D. d2 – d1 = (4k − 5) λ /4.
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π/2), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB − d2) là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2A 	B. A	C. −2A 	D. 0.
Câu 10. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 10 cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2A 	B. A	C. −2A 	 D. 0.
Câu 11. [Trích đề thì đại học năm 2008]. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asinωt (cm)và uA = asin(ωt + π) (cm). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. a	B. 	C. 	D. 2a
Câu 12. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc π/3 (rad).	B. cùng pha nhau.
C. ngược pha nhau.	D. lệch pha nhau góc π/2 (rad).
Câu 13. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = acos(ωt + π/2)cm và uB = acos(ωt + π)cm. Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ:
A. a.	B. 2A	C. 0.	D. A
Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = acos(ωt + π/3)cm; uB = acos(ωt – π/6)cm với bước sóng λ = 1 cm. Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực tiểu. Biết M cách cách nguồn A, B lần lượt d1 và d2. Cặp giá trị có thể của d1 và d2 là
A. d1 = 7,75 cm; d2 = 7,5 cm .	B. d1 = 7,25 cm; d2 = 10,5 cm.
C. d1 = 8,25 cm; d2 = 6,75 cm.	D. d1 = 8 cm; d2 = 6,25 cm. 
Câu 15. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ:
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.	B. dao động với biên độ cực tiểu
C. dao động với biên độ cực đại.	D. không dao động.
Câu 16. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mồi nguồn.
B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.
C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
D. không dao động.
Câu 17. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,757. và d2 = 7,25/, sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?
A. a0 = 3a	B. a0 = 2a 	C. a0 = a 	D. a < a0 < 3a.
Câu 18. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acos(ωt) và uB = acos(ωt + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng 
A. 0.	B. a/2.	C. a	D. 2a.
Câu 19. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phưong trình uA = a1cos(ωt + π/6) và uB = a2cos(ωt – π/3). Trên đường thẳng nối hai nguồn trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm gần trung trực của AB nhất cách trung trực một khoảng bằng
A. và lệch về phía nguồn A 	B. và lệch về phía nguồn B
C. và lệch về phía nguồn B	D. và lệch về phía nguồn A
Câu 20. Tại hai điểm A, B trên mặt nước ngang có hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thăng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ băng nửa biên độ dao động của môi nguôn.
B. dao động với biên độ cực đại. 
C. dao động với biên độ cực tiếu.
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 21. Trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thăng đứng. Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. 	B. một số nguyên lần bước sóng. 
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.	D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 22. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2cos(ωt + α). Trên đường nối hai nguồn, trong số những diêm có biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực nhất (nằm về phía S2) cách đường trung trực một khoảng bằng 1/6 bước sóng. Giá trị a có thế là 
A. 2π/3.	B. −2π /3.	C. π /2.	D. − π /2.
Câu 23. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng λ. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 9λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn?
A. 9.	B. 8.	C. 1.	D. 17.
Câu 24. Điều kiện đế hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần sô, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 25. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. cực đại.	B. cực tiểu	C. bằng a/2.	 D. bằng A. 
Câu 26. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết họp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì các điểm trên mặt nước thuộc đường elip nhận S1 và S2 là tiêu điểm sẽ
A. luôn luôn dao động cùng pha nhau.	B. luôn luôn dao động ngược pha nhau.
C. dao động cùng pha hoặc ngược pha nhau.	D. dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu.
Câu 27. Tai hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thắng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc π/3.	B. cùng pha nhau,
C. ngược pha nhau.	D. lệch pha nhau góc π/2.
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng phương dao động với phương trình u1 = asinωt và u2 = acosωt. Sóng không suy giảm. Cho AB = 11k (k là bước sóng). Số điểm cực đại trên AB là?
A. 21.	B. 23.	C. 24.	D. 22.
Câu 29. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. bằng 2A	B. bằng 0,5A	 C. bằng A 	D. cực tiểu.
Câu 30 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1, S2. O là trung điểm của S1S2. Xét trên đoạn S1S2: tính từ trung trực của S1S2 (không kể O) thì M là cực đại thứ 5, N là cực tiểu thứ 5. Nhận định nào sau đây là đúng? 
A. NO > MO. 	B. NO ≥ MO	C. NO < MO. 	D. NO = MO. 
Câu 31. Cho phương trình dao động của hai nguồn A và B trên mặt nước đều là u = a cosωt. Biên độ sóng do A và B truyền đi đều bằng 1 mm. Vận tốc truyền sóng là 3 m/s. Điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 2 m và d2 = 2,5 m. Tần số dao động là 40 Hz. Viết phương trình dao động tại M do hai nguồn A và B truyền tới.
A. x = cos(80πt − π)(mm).	B. x = cos(80πt)(mm).
C. x = 0,5cos(80πt)(mm).	D. x = 0,5cos(80πt + π/2)
Câu 32. Tại S1, S2 trên mặt chất lỏng ta tạo ra hai dao động điều hòa giống nhau với phương trình u1 = u2 = 2cos(100πt) cm Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng là 12 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng ấy cách S1, S2 lần lượt S1M = 14 cm và S2M = 16 cnx Biên độ sóng tổng hợp tại M do hai sóng truyền tới là 
A. cm.	B. 2 cm.	C. 2 cm.	D. 4 cm.
Câu 33. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 2cos10πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 3 m/s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại điểm N cách A 45 cm và cách B 60 cm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 8cos10πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 0,2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm là:
A. 4cos(l0πt + 0,15π) cm.	B. 8cos(l0πt − 0,15π) cm.
C. 4cos(l0πt − 0,15π) cm.	D. 8cos(l0πt + 0,15π) cm.
Câu 35. Trên mặt thoáng chât lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha có biên độ là 4 mm và 6 mm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Biết biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biên độ sóng tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =10,75λ và d2 =12,25λ là:
A. 10 mm.	B. 2 mm.	C. 8 mm.	D. 2 mm .
Câu 36. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2012]. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là
A. cm. 	B. 2 cm. 	C. 4 cm.	 D. 2 cm.
Câu 37. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 6cos20πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 11 cm và 10 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là:
A. 6 cm. 	B. 6 cm. 	C. 6 cm. 	D. 9 cm.
Câu 38. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 4cos(40πt + π/6)cm; u2 = 4cos(10πt – π/6)cm , tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Biên độ sóng tại điểm M cách các nguồn lần lượt là 12cm và 10cm là:
A. 4cm	B. 6cm	C. cm	D. cm
Câu 39. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 8cos(6πt + π/3)cm, u2 = 8cos(6πt + π/4)cm. Tính biên độ sóng nguồn lần lượt 15 cm và 12 cm; biết tốc độ truyền sóng là V = 24 cm/s.
A. 4 cm.	B. 8 cm.	C. 4 cm.	D. 8 cm.
Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình uA = 5sin(100πt + π/6)cm; uB = 5cos(10πt) cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 10 cm/s; biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xác định biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 9 cm và cách B một khoảng d2 = 8 cm.
A. 5 cm.	B. 5 cm.	C. 5cm.	D. 7,5 cm.
Câu 41. Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 5cos(20πt – π/6)cm, u2 = 4cos(20πt + φ2)cm, tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Tại điểm M cách nguồn A, B các khoảng d1 = 15,5cm; d2 = 17,5cm có biên độ bằng . Giá trị φ2 có thể bằng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42. Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM =15 cm, BM =13 cm bằng
A. 2 cm.	B. 2(cm).	C. 4 cm.	D. 0 cm.
Câu 43. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là
A. uM = 4cos(100πt − πd) cm.	B. uM = 4cos(100πt + πd) cm.
C. uM = 2cos(100πt − πd) cm.	D. uM = 4cos(100πt − 2 πd) cm.
Câu 44. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB =2sin(l0πt)cra Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm, d2 = 20 cm là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 45. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6 mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:
A. mm	B. 3mm	C. 6mm	D. mm
Câu 46. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(10πt)mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1 = lcm và AM2 − BM2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là
A. 3 mm	B. −3 mm.	C. −mm.	D. −3mm.
Câu 47. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = 4cos(50πt)cm; uB = cos(50πt + π/6)cm. Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Điểm M cách các nguồn A, B lần lượt 10,5 cm và 12 cm có biên độ dao động bằng 
A. 8,8 cm.	B. 10,2 cm.	C. 9,8 cm.	D. 7,8 cm.
Câu 48. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = 4cos(ωt)cm; uB = acos(ωt + π/3)cm với bước sóng λ = 3cm. Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực đại. Biết M cách nguồn A, B lần lượt d1 và d2. Cặp giá trị không thể của d1 và d2 là
A. d1 = 18 cm ; d2 = 11,5 cm.	B. d1 = 12 cm ; d2= 18,5 cm.
C. d1 = 19 cm ; d2 = 10,5 cm.	D. d1 = 18 cm ; d2 = 15,5 cm.
Câu 49. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = acosωt cm, uB = acos(ωt + π/2)cm với bước sóng λ = 3cm. Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực tiểu. Biết M cách nguồn A, B lần lượt d1 và d2. Cặp giá trị có thể của d1 và d2 là
A. d1 =21,75 cm ; d2= 11,5 cm.	B. d1 = 12,5 cm ; d2 = 20,5 cm.
C. d1 = 21,5 cm ; d2 = 11,75 cm.	D. d1 = 22,5 cm ; d2 = 15,5 cm. 
Câu 50. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn dao động với các phương trình u1 = 4cos(40πt + π/3)cm, u2 = cos(πt + φ2). Cho v = 4cm/s, điểm M cách các nguồn lần lượt là 12cm và 10cm có biên độ tổng hợp là 4cm. Khi đó φ2 có thể nhận giá trị nào dưới đây?
A. 	B. rad	C. 	D. rad
Câu 51. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình uA = acosωt và uB = acos(ωt + π/2)cm với bước sóng λ = 2 cm. Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực đại. Biết M cách nguồn A, B lần lượt d1 và d2. Cặp giá trị có thể của d1 và d2 là
A. d1 = 8 cm; d2 = 10,5 cm.	B. d1 = 9 cm; d2 = 10 cm.
C. d1 = 9 cm; d2 = 10,25 cm.	D. d1 = 8 cm; d2 = 9,5 cm.
Câu 52. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn dao động với các phương trình u1 = 2cos(10πt + φ1)cm, u2 = 2cos(10πt + π/3)cm. Cho v = 30cm/s điểm M cách các nguồn lần lượt là 8,25cm và 8,75 cm có biên độ tổng hợp là 2 cm. Khi đó φ1 có thể nhận giá trị nào dưới đây? 
A. rad	B. rad	C. rad	D. rad
Câu 53. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng:
A. 2,4 m/s.	B. 1,2 m/s.	C. 0,3 m/s.	D. 0,6 m/s.
Câu 54. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 20 cm và d2 = 26 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 
A. 36 cm/s.	B. 48 cm/s.	C. 40 cm/s.	D. 20 cm/s.
Câu 55. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 4,5m/s. 	B. v = 5m/s.	C. v = 3m/s.	D. v = lm/s.
Câu 56. Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số f = 24 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 16 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 43,2cm/s.	 B. v = 54cm/s. 	C. v = 36cm/s. 	D. v = 20cm/s.
Câu 57. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u1 = u2 =2cosl00πt (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M' ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn MA − MB = 15 mm và M'A − M'B = 35 mm. Hai điểm đó đều nằm ừên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,5 cm/s.	B. 0,5 m/s.	C. 1,5 m/s.	D. 0, 25m/s.
Câu 58. [Trích đề thi Chuyên ĐH Vinh − 2017]. Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 5cos40πt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1, S2 dao động với biên độ:
A. 5 mm.	B. 0 mm.	C. 10 mm.	D. 5 mm.
Câu 59. [Trích đề thi Chuyên Lam Sơn − Thanh Hoá]. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 giống nhau dao động với tần số 13Hz.Tại điểm M cách A 21 cm cách B 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 28 cm/s.	B. 46 cm/s.	C. 40 cm/s.	D. 26 cm/s.
Câu 60. [Trích đề thi chuyên Lê Hồng Phong − Nam Định]. Tại mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Điểm M cách A, B lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ sóng truyền trên mặt nước là 32 cm/s. Để điểm M thuộc vân cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển B theo phương AB ra xa A một khoảng tối thiểu bằng bao nhiêu?
A. 1,62 cm.	B. 4,8 cm.	C. 0,83 cm.	D. 0,45 cm.
Câu 61. [Trích đề thi chuyên Lê Hồng Phong − Nam Định]. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là:
A. 9 cm.	B. 12 cm.	C. 6 cm.	D. 3 cm.
Câu 62. [Trích đề thi chuyên Thoại Ngọc Hầu − An Giang]. Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5 cm và 17,5 cm có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 22,5 cm/s.	B. 15 cm/s.	C. 5 cm/s.	D. 20 cm/s.
Câu 63. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f= 14 Hz và dao động cùng pha. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB chỉ có duy nhất một cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là 
A. v = 28m/s.	B. v = 7cm/s.	C. v = 14cm/s.	 D. v = 56cm/s.
Câu 64. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với cùng tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 22 cm, d2 = 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là 
A. v = 24m/s.	B. v = 22,5 cm/s. 	C. v = 15cm/s. 	D. v = 30cm/s.
Câu 65. Sóng trên mặt nước tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và M dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AM tại những điểm có hiệu khoảng cách đến A và M bằng 2 cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước
A. 13 cm/s.	B. 15 cm/s.	C. 30 cm/s.	D. 45 cm/s.
Câu 66. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số f = 16 Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30 cm và 25,5cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 13 cm/s.	B. 26 cm/s.	C. 52 cm/s.	D. 24 cm/s.
Câu 67. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = a1cosωt và uB = a2cos(ωt + φ). Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực tiểu gần trung trực của AB nhất, cách trung trực λ/8 và lệch về phía A. Giá trị của φ có thể bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 68. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động với phương trình uA = a1cos(100πt)cm và uB = a2cos(100πt + π/3)cm. Điểm M các cách nguồn A, B lần lượt 24 cm và 11 cm có biên độ dao động cực đại. Biết rằng, giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng?
A. 214,6 cm/s.	B. 144,8 cm/s.	C. 123,4 cm/s.	D. 229,4 cm/s.
Câu 69. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = a1cos100πt (cm) và uB = a2cos(ωt + φ). Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực tiểu gần trung trực của AB nhất, cách trung trực λ/6 và lệch về phía A. Giá trị của φ có thể bằng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 70. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 24 cm/s. 	B. v = 20 cm/s. 	C. v = 36 cm/s. 	D. v = 48 cm/s.
Câu 71. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có f = 15 Hz, v = 30 cm/s. Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)
A. d1 = 25 cm, d2 = 23 cm.	B. d1 = 25 cm,	d2 = 21 cm.
C. d1 = 20 cm, d2 = 22 cm.	D. d1 = 20 cm, d2 = 25 cm.
Câu 72. Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5 cm và 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 15cm/s. 	B. v = 22,5 cm/s. 	C. v = 5cm/s.	D. v = 20m/s.
Câu 73. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 80 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 160/3 cm/s. 	B. 20 cm/s.	C. 32 cm/s.	D. 40 cm/s.
Câu 74. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a. 	B. A 	C. −2a	 D. 0.
Câu 75. Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1 cm, bước sóng λ = 20 cm thì điểm M cách S1 một khoảng 50 cm và cách S2 một khoảng 10 cm có biên độ
A. 0.	B. cm.	C. cm.	D. 2 cm.
Câu 76. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. cực đại.	B. cực tiểu.	C. bằng a/2.	D. bằng A.
Câu 77. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2 cm, cùng tần số f = 20 Hz, ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 cm, BM = 10 cm là
A. 4	B. 2cm	C. cm	D. 0
Câu 78. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình u1 = 1,5cos(50πt – π/6)cm, u2 = 1,5cos(50πt + 5π/6)cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sóng có biên độ tổng hợp là
A. 3 cm.	B. 0 cm.	C. 1,5 cm.	D. 1,5 cm.
Câu 79. Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là uA = 4cosωt; uB = 4cos(ωt + π/3). Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là
A. 0.	B. 5,3 cm.	C. 4 cm.	D. 6 cm.
Câu 80. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2 cm và biên độ A. Hai nguồn được đặt cách nhau 4 cm trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3 cm và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng
A. 2A. 	B. a	C. 0	D. 3a
Câu 81. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A. 30 cm/s	B. 40 cm/s	C. 60 cm/s	D. 80 cm/s
Câu 82. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 36cm/s.	B. v = 24cm/s.	C. v = 20,6 cm/s.	D. v = 28,8 cm/s.
Câu 83. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz, cách nhau 10 cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30 cm và BM = 24 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trong nước là 
A. 30 cm/s	B. 60 cm/s	C. 80 cm/s	D. 100 cm/s
Câu 84. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20 cm/s.	B. v = 26,7 cm/s.	C. v = 40 cm/s.	D. v = 53,4 cm/s.
Câu 85. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1 = 12 cm; d2 = 14 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng ữên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26m/s.	B. v = 26cm/s.	C. v = 52m/s.	D. v = 52cm/s.
Câu 86. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phưong trình uA = a1cos(ωt) và uB = a2cos(ωt + φ). Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực đại thỏa mãn MA − MB = λ/3, giá trị của φ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_on_tap_giao_thoa_song_co_co_dap.docx