Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Phan Thanh Giản - Mã đề 201

Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Phan Thanh Giản - Mã đề 201

Câu 1. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là

 A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.

Câu 2. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng

 A. một bước sóng. B. hai bước sóng.

 C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.

Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là

 A. T = B. T = C. T = D. T =

Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng

 A. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 B. 2n với n = 0, 1, 2

 C. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 D.(2n + 1) với n = 0, 1, 2

Câu 5. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian và cùng

A. biên độ. B. chu kỳ. C. tần số góc D. phương dao động.

 

doc 3 trang phuongtran 3761
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Phan Thanh Giản - Mã đề 201", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phan Thanh Giản
Tổ Lý - Tin
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
Môn: VẬT LÝ 12
thời gian 45 phút
ĐỀ 201
Câu 1. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
 A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu.	 D. tần số góc.
Câu 2. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng
 A. một bước sóng.	 B. hai bước sóng.	 
 C. một phần tư bước sóng.	 D. một nửa bước sóng.
Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là
	A. T = 	B. T = 	C. T =	D. T = 
Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng 
 A. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 	B. 2n với n = 0, 1, 2 
 C. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 	D.(2n + 1) với n = 0, 1, 2 
Câu 5. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian và cùng
A. biên độ. B. chu kỳ. C. tần số góc D. phương dao động.
Câu 6. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? 
 A. f = 2f0 B. f = f0	 C. f = 4f0	D. f = 0,5f0
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
	A. luôn cùng pha.	B. không cùng loại.	C. cùng tần số. D. luôn ngược pha. 
Câu 9. Trong tiết học về thí nghiệm con lắc đơn tại phòng Vật Lý, các em đã đo được chu kỳ con lắc đơn và đo chiều dài dây treo. Từ thí nghiệm đó, ta tính được 
 A. khối lượng. B. biên độ C.pha dao động D.gia tốc trọng trường
Câu 10. Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
 A. môi trường truyền sóng B. phương dao động của phần tử vật chất
 C. tốc độ truyền sóng 	 D. phương dao động và phương truyền sóng
Câu 11. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos4pft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là 
 A. B. C. D. 
Câu 12. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là 
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 13. Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Cơ năng của vật bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Khi một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng, vec tơ gia tốc luôn
A. cùng chiều vec tơ vận tốc. B. hướng về vị trí cân bằng 
C. hướng về biên dương. D. ngược chiều với vec tơ vận tốc
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
	A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. 
 B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
	C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox. 	 
 D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng
A. 11 cm.	 B. 3 cm.	 C. 5 cm.	 D. 2 cm.
Câu 17. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 120 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 3 cm.	 B. 4 cm.	 C. 6 cm.	 D. 2 cm.
Câu 18. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 13 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 3 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 1 m/s	 B. 2 m/s	 C. 4 m/s	 D. 8 m/s.
Câu 19. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,4 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s 	B. 0,2 s	 C. 0,4 s	 D. 0,57 s
Câu 20. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa trªn trôc Ox, xung quanh vÞ trÝ c©n b»ng lµ gèc täa ®é. Gia tèc cña vËt phô thuéc vµo li ®é x theo ph­¬ng tr×nh a = -400 2x. Sè dao ®éng toµn phÇn vËt thùc hiÖn ®­îc trong 2 s lµ
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Câu 21. Một con lắc lò xo có độ cứng 600 N/m dao động điều hòa với biên độ là 15 cm. Cơ năng dao động có giá trị là 
A. 3,75 J	 B. 5,75 J	 C. 6,75 J	 D. 4,75 J
Câu 22 . Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau
A. .	 B. .	 C. D. .
Câu 23. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112 cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc.
	A. l1 = 162 cm và l2 = 50 cm	B. l2 = 162 cm và l1 = 50 cm	
	C. l1 = 140 cm và l2 = 252 cm	D. l2 = 140 cm và l1 = 252 cm
Câu 24. Một con lắc đơn dài l = 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa đang chạy trên đường ray. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Để biên độ dao động cưỡng bức của con lắc cực đại thì con tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ là 
A. 12,5 km/h.	 B. 41 km/h.	 C. 11,5 km/h.	 D. 60 km/h.
Câu 25. Một con ℓắc ℓò xo gồm viên bi nhỏ khối ℓượng m và ℓò xo khối ℓượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con ℓắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại ℓực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại ℓực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 20 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối ℓượng m của viên bi bằng
	A. 40 g. 	 B. 50 g. 	 C. 25 g. 	 D. 100 g.
Câu 26. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ là 0,5 s. Chu kì dao động của con lắc là
 	 A. 1 s	 B. 2 s	 C. 3 s 	 D. 4 s
Câu 27. Một vật dao động điều hoà phải mất 0,5 s để để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này lần lượt là
A. A = 18 cm và f = 1 Hz B. A = 72 cm và f = 2 Hz 
C. A = 18 cm và f = 2 Hz D. A = 36 cm và f = 4 Hz
Câu 28. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn dài nhất bằng
A. 8,5 cm. B. 18,5 cm.	 C. 19 cm. D. 8,9 cm.
Câu 29 . Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cầu vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng Δm của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
 A. 80 g B. 100g C. 60 g D. 120 g.
Câu 30. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng l. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8l, ON = 12l và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
	A.9.	B. 8.	 C. 6.	 D. 7.
........................................................HẾT...............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_phan.doc