Đề ôn tập lí thuyết môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4

Đề ôn tập lí thuyết môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4

Câu 1: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli(vinyl clorua)?

 A. CH2=CHCl. B. CH2=CH-CH2Cl. C. ClCH-CHCl. D. Cl2C=CCl2.

Câu 2: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?

 A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.

Câu 3: Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là

 A. xenlulozơ. B. glicogen. C. saccarozơ. D. tinh bột.

Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

 A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm.

Câu 5: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

 A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.

 

docx 4 trang phuongtran 4520
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lí thuyết môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .
Lớp: ..
Nhóm: ...
ĐIỂM
MÔN HÓA HỌC LỚP 12 – CHƯƠNG 4
ĐỀ ÔN TẬP LÍ THUYẾT SỐ 1
Thời gian làm bài: 50 phút
Đề kiểm tra gồm 04 trang
Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli(vinyl clorua)?
	A. CH2=CHCl.	B. CH2=CH-CH2Cl.	C. ClCH-CHCl.	D. Cl2C=CCl2.
Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
	A. Tơ lapsan.	B. Tơ nitron.	C. Tơ nilon-6,6.	D. Tơ capron.
Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là
	A. xenlulozơ.	B. glicogen.	C. saccarozơ.	D. tinh bột.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
	A. Tơ nilon-6,6.	B. Tơ nilon-6.	C. Tơ nitron.	D. Tơ tằm.
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
	A. trùng hợp.	B. thủy phân.	C. xà phòng hóa.	D. trùng ngưng.
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây?
	A. Acrilonitrin.	B. Vinyl clorua.	C. Vinyl axetat.	D. Propilen.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
	A. Tơ nitron.	B. Tơ tằm.	C. Tơ visco.	D. Tơ nilon-6,6.
Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
	A. tơ tằm.	B. sợi bông.	C. tơ nilon -6,6.	D. tơ capron.
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. Isopren.	B. Buta-1,3 - đien.
	C. Metyl metacrylat.	D. Axit amino axetic.
Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?
	A. Poli (metyl metacrylat).	B. Poliacrilonitrin.
	C. Polistiren.	D. Poli (etylen terephtalat).
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
	A. Poli (vinyl axetat).	B. Polietilen.	C. Poli acrilonitrin.	D. Poli (vinyl clorua).
Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
	A. CH2=CH2.	B. CH2=CH-CN.	C. CH3-CH=CH2.	D.C6H5OH và HCHO. 
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
	A. Amilopectin.	B. Polietilen.	C. Amilozo.	D. Poli (vinyl clorua).
Nilon-6,6 thuộc loại tơ
	A. axetat.	B. bán tổng hợp.	C. poliamit.	D. thiên nhiên.
Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?
	A. Poli(vinyl clorua).	B. Poliacrilonitrin.
	C. Poli(metyl metacrylat).	D. Polietilen.
Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. Polime X là
	A. polistiren.	B. polibutađien.	C. cao su buna-N.	D. cao su buna-S.
Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?
	A. (1), (2) (3), (5) (6).	B. (5), (6), (7).	C. (1), (2), (5), (7).	D. (1), (3), (5), (6).
Polime có công thức -(-CH2-CH(CH3)-)n- được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
	A. Etilen.	B. Buta-l,3-đien.	C. Propilen.	D. Stiren.
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là
	A. tơ nilon -6,6 và tơ capron.	B. tơ visco và tơ axetat.
	C. tơ tằm và tơ enang.	D. tơ visco và tơ nilon -6,6.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
	A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.
	B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.
	C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.
	D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.
Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6; (4) tơ visco; (5) tơ nilon-6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
	A. (2), (3), (5).	B. (1), (2), (6).	C. (2), (4), (6).	D. (2), (4), (5).
Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?
	A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.	B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.
	C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.	D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.
Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?
	A. Cao su Buna.	B. Poli(vinyl clorua).	C. Tơ visco.	D. Tơ nilon-6,6.
Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
	A. 1.	B. 2	C. 3	D. 4.
Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là
	A. CH≡CH.	B. CH2=CH-CH3.	C. CH2=CH-CH=CH2.	D. CH2=CH2.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon-6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
	A. 5.	B. 4.	C. 6	D. 3.
Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là
	A. poli(metyl metacrylat).	B. poli(vinyl clorua).	C. polietilen.	D. polistiren.
Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
	A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.	B. CH2=CH-COO-CH3.
	C. CH3-COO-CH=CH2.	D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thẻ kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
	C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
	D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
Có các chất sau: protein; sợi bông, amoni axetat; nhựa novolac; keo dán ure – fomanđehit; tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon – 6,6. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH–CO–?
	A. 4. 	B. 3.	C. 6.	D. 5.
Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
	A. Poli(vinyl clorua) + Cl2. 	B. Cao su thiên nhiên + HCl.
	C. Amilozơ + H2O. 	D. Poli(vinyl axetat).
Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là
	A. Teflon, polietilen, PVC.	
	B. Cao su buna, nilon – 7, tơ axetat.
 	C. Nilon – 6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas. 
	D. Nhựa rezol, nilon – 7, tơ lapsan.
Cho các polime sau: (1) polietilen; (2) poli(vinyl clorua); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren; (5) amilozơ; (6) amilozơpectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
	A. 7. 	B. 5.	C. 4.	D. 6.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
	B. phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.	
	C. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi còn tinh bột thì không.
	D. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử và lực liên kết phân tử lớn.
Nhận xét nào sau đây đúng?
	A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
 	B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
	C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
	D. Các polime dễ bay hơi.
Nhận định nào sau đây là đúng?
	A. Đun nóng cao su với lưu huỳnh thu được cao su buna. 
	B. Đun nóng phenol với anđehit fomic thu được tơ PPF.
	C. Tơ teflon là poliamit.
	D. Tơ nhân tạo visco được điều chế từ xenlulozơ.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.
(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.
(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
Số phát biểu đúng là
	A. 6.	B. 4.	C. 5	D. 3.
Cho các polime: polietien, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon – 6, nilon – 6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
	A. Polietien, polibutađien, nilon – 6, nilon – 6,6. 	B. Polietien, xenlulozơ, nilon – 6, nilon – 6,6.
	C. Polietien, tinh bột, nilon – 6, nilon – 6,6. 	D. Polietien, nilon – 6, nilon – 6,6, xenlulozơ.
Cho sơ đồ sau: etilen XYpolime M. Vậy M là
	A. polietilen. 	B. polibutađien. 	C. poli(vinyl clorua). 	D. poliisopren.
Có các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa.
(3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là
	A. 2. 	B. 1.	C. 3.	D. 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_li_thuyet_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_4.docx