Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.4 Polime - Lê Trọng Hiếu

Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.4 Polime - Lê Trọng Hiếu

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.

B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.

C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.

D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH.

Câu 3: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su?

A. CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH3-CH=CH2. D. CH=CH-CH3.

Câu 4: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có

khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

pdf 10 trang phuongtran 5511
Bạn đang xem tài liệu "Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.4 Polime - Lê Trọng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 1 
Chủ đề 12.4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 
Câu hỏi ôn tập 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. 
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. 
C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. 
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. 
Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? 
A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. 
Câu 3: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su? 
A. CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=CH-CH=CH2. 
C. CH3-CH=CH2. D. CH=CH-CH3. 
Câu 4: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có 
khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 5: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? 
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. 
Câu 6: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên 
gọi nào sau đây? 
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). 
C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). 
Câu 7: Polime nào sau đây được dùng làm ống dẫn nước dân dụng? 
A. Cao su buna-S. B. Poli(meyl metacrylat). 
C. Poli(vinyl clorua). D. Tơ lapsan. 
Câu 8: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo 
A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. 
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. 
Câu 9: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. 
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? 
A. 
2
CH CH CN . B. 
2 3
CH CH CH . 
C. 2 2 5
H N- CH -COOH . D. 2 2 26
H N- CH -NH . 
Câu 10: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng 
chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là 
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). 
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. 
Câu 11: Chất nào không phải là polime : 
A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ. 
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? 
A. stiren (vinylbenzen). B. metyl metacrylat 
C. axit ε-aminocaproic. D. vinylxianua (acrilonitrin). 
Câu 13: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo: thuỷ tinh hữu 
cơ, nilon-6,6, cao su buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE? 
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ 
enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 2 
Câu 15: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) 
nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 
Câu 16: Tơ nilon–6,6 là: 
A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. 
B. Polieste của terephtalic và etylen glicol. 
C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. 
D. Poliamit của ε-aminocaproic. 
Câu 17: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 
A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. 
C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 
Câu 18: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
Câu 19: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon–6)? 
A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. 
C. Axit ε–aminocaproic. D. Axit ω–aminoenantoic. 
Câu 20: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. 
C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. 
Câu 21: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon–6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, 
polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: 
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại 
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. 
Câu 23: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao 
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 
Câu 24: Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ hóa học là: 
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. 
Câu 25: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? 
A. Trùng ngưng axit -aminocaproic. 
B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. 
C. Trùng hợp metyl metacrylat. 
D. Trùng hợp vinyl xianua. 
Câu 26: Cho sơ đồ sau : CH4 X Y Z Cao su Buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên 
lần lượt là: 
A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. 
C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. 
Câu 27: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản 
là: 
A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. 
Câu 28: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nitron; (4) 
polietilen; (5) nilon-6,6. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 3 
Câu 29: Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, 
xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: 
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 30: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật liệu polime. 
A. Các chất etilen, butan đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. 
B. Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, bền với nhiệt, axit và kiềm. 
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường. 
D. Tơ tằm và tơ axetat đều thuộc tơ nhân tạo. 
Câu 31: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là: 
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 
Câu 33: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) 
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng 
trùng ngưng là: 
A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3). 
Câu 34: Cho các chất sau: stiren, toluen, metyl axetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metyl 
metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số chất 
tham gia phản ứng trùng hợp là: 
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. 
Câu 35: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, 
(5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân 
trong dung dịch axit hoặc trong dung dịch kiềm là: 
A. (1), (2), (5) B. (2), (5), (6) C. (1), (4), (5) D. (2), (3), (6) 
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. 
B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp 
để tạo ra polime. 
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. 
D. Etylen glicol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra 
polime. 
Câu 37: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PVC. B. PE. C. nhựa bakelit. D. amilopectin. 
Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng? 
A. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. B. Tơ tằm có bản chất là protein. 
C. Sợi bông có nguồn gốc từ tự nhiên. D. Tơ axetat dùng làm thuốc súng không khói. 
Câu 39: Tơ nilon-6,6 và tơ tằm đều 
A. kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. B. có cùng phân tử khối. 
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. có thể bện làm dây cáp, dây dù. 
Câu 40: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp: 
A. nilon-6; lapsan; visco; olon. B. nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat. 
C. nilon-6; olon; enang; lapsan. D. enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco. 
Câu 41: Dãy polime nào đều thuộc loại poliamit: 
A. Tơ visco, tơ axetat. 
B. tơ enang; tơ capron; nilon-6,6. 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 4 
C. poli(etilen-terephtalat); poli(vinyl clorua); tơ capron. 
D. poli(stiren); nilon-6,6; poliacrilonitrin. 
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? 
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ olon, tơ visco, tơ axetat có cùng nguồn gốc xenlulozơ. 
B. Nilon–6,6 là một loại tơ poliamit. 
C. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng trung tính. 
D. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: sợi hoá học và sợi tự 
nhiên. 
Câu 43: Cho các phát biểu sau: 
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. 
(2) Điều chế polistiren bằng phản ứng trùng ngưng stiren. 
(3) Cao su buna-N được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren có 
xúc tác Na. 
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học. 
(5) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ olon đều thuộc tơ nhân tạo. 
(6) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. 
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là: 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 
Câu 44: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): 
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 
(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O 
Phân tử khối của X5 là 
A. 202. B. 174. C. 198. D. 216. 
Câu 45: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất) 
(1) X + nH2O 
xt nY 
(2) Y 
xt 2E + 2Z 
(3) 6n Z + 5n H2O 
/ , chÊt diÖp lôca s X + 6n O2 
(4) nT + nC2H4(OH)2 
xt tơ lapsan + 2nH2O 
(5) T + 2 E 
xt  G + 2H2O 
Khối lượng phân tử của G là: 
A. 222. B. 202. C. 204. D. 194. 
Câu 46: Polime X có công thức như sau: 
X được tổng hợp từ các monome nào dưới đây? 
A. 
và 
B. 
và 
C. 
và 
D. 
và 
Câu 47: Khi cho hai chất X và Y đồng trùng hợp tạo ra polime Z có công thức 
 (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)- CH2-)n 
Công thức của X, Y lần lượt là: 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 5 
A. CH2=CH-CH=CH2; C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2; C6H5-CH2-CH3. 
C. CH2=CH-CH=CH-CH3; C6H5-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3; C6H5-CH=CH2. 
Câu 48: Cho các phát biểu về hợp chất polime: 
a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren. 
b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo. 
c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường. 
d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh. 
e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit. 
f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. 
g) Thực hiện phản ứng trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên. 
Số phát biểu đúng là? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 49: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa 
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng 
hợp là: 
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 
Câu 50: Một loại polietilen (PE) có khối lượng phân tử là 47600 đvC. Hệ số polime hóa của loại 
PE này là 
A. 3000. B. 1780. C. 5000. D. 1700. 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 6 
Đáp án tham khảo 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. 
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. 
C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. 
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. 
Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? 
A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. 
Câu 3: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su? 
A. CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=CH-CH=CH2. 
C. CH3-CH=CH2. D. CH=CH-CH3. 
Câu 4: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có 
khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 5: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? 
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. 
Câu 6: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên 
gọi nào sau đây? 
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). 
C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). 
Câu 7: Polime nào sau đây được dùng làm ống dẫn nước dân dụng? 
A. Cao su buna-S. B. Poli(meyl metacrylat). 
C. Poli(vinyl clorua). D. Tơ lapsan. 
Câu 8: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo 
A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. 
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. 
Câu 9: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. 
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? 
A. 
2
CH CH CN . B. 
2 3
CH CH CH . 
C. 2 2 5
H N- CH -COOH . D. 2 2 26
H N- CH -NH . 
Câu 10: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng 
chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là 
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). 
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. 
Câu 11: Chất nào không phải là polime : 
A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ . 
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? 
A. stiren (vinylbenzen). B. metyl metacrylat 
C. axit ε-aminocaproic. D. vinylxianua (acrilonitrin). 
Câu 13: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo: thuỷ tinh hữu 
cơ, nilon-6,6, cao su buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE? 
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ 
enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . 
Câu 15: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) 
nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 7 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 
Câu 16: Tơ nilon–6,6 là: 
A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. 
B. Polieste của terephtalic và etylen glicol. 
C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. 
D. Poliamit của ε - aminocaproic. 
Câu 17: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 
A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. 
C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 
Câu 18: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
Câu 19: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon–6)? 
A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. 
C. Axit ε–aminocaproic. D. Axit ω–aminoenantoic. 
Câu 20: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. 
C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. 
Câu 21: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon–6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, 
polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: 
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại 
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. 
Câu 23: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao 
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 
Câu 24: Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ hóa học là: 
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. 
Câu 25: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? 
A. Trùng ngưng axit -aminocaproic. 
B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. 
C. Trùng hợp metyl metacrylat. 
D. Trùng hợp vinyl xianua. 
Câu 26: Cho sơ đồ sau : CH4 X Y Z Cao su Buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên 
lần lượt là: 
A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. 
C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. 
Câu 27: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản 
là: 
A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. 
Câu 28: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nitron; (4) 
polietilen; (5) nilon-6,6. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 29: Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, 
xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là 
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 8 
Câu 30: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật liệu polime. 
A. Các chất etilen, butan đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. 
B. Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, bền với nhiệt, axit và kiềm. 
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường. 
D. Tơ tằm và tơ axetat đều thuộc tơ nhân tạo. 
Câu 31: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là: 
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 
Câu 33: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) 
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng 
trùng ngưng là: 
A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3). 
Câu 34: Cho các chất sau: stiren, toluen, metyl axetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metyl 
metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số chất 
tham gia phản ứng trùng hợp là: 
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. 
Câu 35: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, 
(5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân 
trong dung dịch axit hoặc trong dung dịch kiềm là: 
A. (1), (2), (5) B. (2), (5), (6) C. (1), (4), (5) D. (2), (3), (6) 
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. 
B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp 
để tạo ra polime. 
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. 
D. Etylen glicol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra 
polime. 
Câu 37: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PVC. B. PE. C. nhựa bakelit. D. amilopectin. 
Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng? 
A. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. B. Tơ tằm có bản chất là protein. 
C. Sợi bông có nguồn gốc từ tự nhiên. D. Tơ axetat dùng làm thuốc súng không khói. 
Câu 39: Tơ nilon-6,6 và tơ tằm đều 
A. kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. B. có cùng phân tử khối. 
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. có thể bện làm dây cáp, dây dù. 
Câu 40: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp: 
A. nilon-6; lapsan; visco; olon. B. nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat. 
C. nilon-6; olon; enang; lapsan. D. enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco. 
Câu 41: Dãy polime nào đều thuộc loại poliamit: 
A. Tơ visco, tơ axetat. 
B. tơ enang; tơ capron; nilon-6,6. 
C. poli(etilen-terephtalat); poli(vinyl clorua); tơ capron. 
D. poli(stiren); nilon-6,6; poliacrilonitrin. 
Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 9 
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ olon, tơ visco, tơ axetat có cùng nguồn gốc xenlulozơ. 
B. Nilon–6,6 là một loại tơ poliamit. 
C. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng trung tính. 
D. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: sợi hoá học và sợi tự 
nhiên. 
Câu 43: Cho các phát biểu sau: 
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. 
(2) Điều chế polistiren bằng phản ứng trùng ngưng stiren. 
(3) Cao su buna-N được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren có 
xúc tác Na. 
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học. 
(5) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ olon đều thuộc tơ nhân tạo. 
(6) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. 
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là: 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 
Câu 44: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): 
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 
(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O 
Phân tử khối của X5 là 
A. 202. B. 174. C. 198. D. 216. 
Câu 45: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất) 
(1) X + nH2O 
xt nY 
(2) Y 
xt 2E + 2Z 
(3) 6n Z + 5n H2O 
/ , chÊt diÖp lôca s X + 6n O2 
(4) nT + nC2H4(OH)2 
xt tơ lapsan + 2nH2O 
(5) T + 2 E 
xt  G + 2H2O 
Khối lượng phân tử của G là: 
A. 222. B. 202. C. 204. D. 194. 
Câu 46: Polime X có công thức như sau: 
X được tổng hợp từ các monome nào dưới đây? 
A. 
và 
B. 
và 
C. 
và 
D. 
và 
Câu 47: Khi cho hai chất X và Y đồng trùng hợp tạo ra polime Z có công thức 
 (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)- CH2-)n 
Công thức của X, Y lần lượt là: 
A. CH2=CH-CH=CH2; C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2; C6H5-CH2-CH3. 
C. CH2=CH-CH=CH-CH3; C6H5-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3; C6H5-CH=CH2. 
Câu 48: Cho các phát biểu về hợp chất polime: 
Chủ đề 12.4 Polime _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 10 
a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren. 
b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo. 
c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường. 
d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh. 
e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit. 
f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. 
g) Thực hiện phản ứng trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên. 
Số phát biểu đúng là? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 49: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa 
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng 
hợp là: 
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 
Câu 50: Một loại polietilen (PE) có khối lượng phân tử là 47600 đvC. Hệ số polime hóa của loại 
PE này là 
A. 3000. B. 1780. C. 5000. D. 1700. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_cau_hoi_trac_nghiem_luyen_thi_y_duoc_mon_hoa_hoc_chu_de1.pdf