Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 8: Quy luật Menđen. Quy luật phân li
- Cặp alen: Gồm 2 alen giống nhau hoặc khác nhau của cùng 1 gen: Aa; AA; aa
- Gen: Quy định tính trạng. VD: gen màu da, gen chiều cao, gen hình dạng quả.
- Kiểu gen: Là toàn bộ các gen trong tế bào của sinh vật; Nghĩa hẹp: là các gen quy định các tính trạng trong phép lai.
- Kiểu hình: Là toàn bộ các biểu hiện trong tính trạng của sinh vật; Nghĩa hẹp: là các biểu hiện của các tính trạng trong phép lai. VD: lúa thân cao, chín sớm.
- Thể đồng hợp: Là cá thể có các alen của 1 gen giống nhau. VD: aa; BB; AAbbDD .
- Thể dị hợp: >< thể đồng hợp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 8: Quy luật Menđen. Quy luật phân li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Di truyền học gồm những nội dung chính nào? Cơ chế di truyền biến dị. Quy luật di truyền. Di truyền quần thể. Ứng dụng di truyền. Di truyền người. TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ GEN ALEN ALEN → các trạng thái khác của cùng 1 gen Ví dụ: A: cao; a: thấp TÍNH TRẠNG Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, di truyền, bên ngoài, bên trong cơ thể mà nhờ đó sv phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác. Ví dụ: Màu hoa, chiều cao,... TƯƠNG PHẢN Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. Ví dụ: Cao – thấp, Đỏ - đen, MENĐEN Menđen: người đặt nền móng cho quy luật di truyền. CÁC QUY LUẬT CỦA MENDEN 01 Quy luật phân ly Quy luật phân ly độc lập 02 ĐẬU HÀ LAN TỰ THỤ PHẤN PHÂN LI GIAO TỬ XÁC SUẤT Trong 1 gia đình có bố tóc xoăn, mẹ tóc xoăn, con sinh ra tóc thẳng . Bạn học di truyền học trong sinh học 12 bạn sẽ giải thích như nào? Tính trạng nào là tính trạng trội, cơ sở nào xác định tính trạng trội, lặn? Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Gregor Johann Mendel (1822-1884) Được coi là cha đẻ của di truyền học vì: - Phát hiện ra các quy luật di truyền cơ bản: là quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. - Ông mở ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu di truyền , cách tiếp cận định lượng và thực nghiệm mà ngày nay các nhà di truyền học vẫn dùng. Ai được coi là ông tổ của di truyền học? Tại sao ông lại được coi là ông tổ của di truyền ? CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN NỘI DUNG chương II: Các quy luật di truyền của Menđen Quy luật phân li Quy luật PL ĐL Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen Tương tác giữa các gen không alen Tác động đa hiệu của gen Quy luật di truyền của Moocgan LKG HVG DTLK với giới tính Di truyền ngoài nhân Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI (1822 – 1884) Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN GV: Nguyễn Diểm My MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng Ví dụ: tóc xoăn > < trắng - Dòng thuần chủng: Là dòng có đặc điểm di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ. Dòng thuần chủng thường có KG đồng hợp . Ví dụ: AA, aa, BB, bb, AABB, Aabb, aaBB, aabb,.. Tính trạng: là mỗi đặc điểm về hình thái, cấu tạo của cơ thể. VD: Tính trạng màu hoa có các biểu hiện tương ứng: đỏ, vàng, tím. VD: Hình dạng tóc: xoăn, thẳng - Alen: là mỗi trạng thái biểu hiện của 1 gen: alen A , alen a - Cặp alen: Gồm 2 alen giống nhau hoặc khác nhau của cùng 1 gen: Aa; AA; aa MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỘT SỐ KHÁI NIỆM Gen : Quy định tính trạng. VD: gen màu da, gen chiều cao, gen hình dạng quả... Kiểu gen : Là toàn bộ các gen trong tế bào của sinh vật; Nghĩa hẹp: là các gen quy định các tính trạng trong phép lai. Kiểu hình : Là toàn bộ các biểu hiện trong tính trạng của sinh vật; Nghĩa hẹp: là các biểu hiện của các tính trạng trong phép lai. VD: lúa thân cao, chín sớm.... Thể đồng hợp : Là cá thể có các alen của 1 gen giống nhau. VD: aa; BB; AAbbDD ... - Thể dị hợp: >< thể đồng hợp - Alen: là mỗi trạng thái biểu hiện của 1 gen: alen A, alen a - Cặp alen: Gồm 2 alen giống nhau hoặc khác nhau của cùng 1 gen: Aa; AA; aa CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG Thế hệ cha mẹ: P Thế hệ con: F 1 , F 2 , F 3 , ... Thế hệ con của phép lai phân tích: F B Giao tử: G Đực: Cái: Kí hiệu lai giống: x I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN * Đối tượng nghiên cứu Cây đậu hà lan: Tại sao cùng thời Men đen rất nhiều nhà khoa học quan tâm đến di truyền: tại sao con cái giống bố mẹ, tại sao con cái khác bố mẹ nhưng họ đều thất bại, Menden thành công? * Ông chỉ nghiên cứu DT của 01 cặp tính trạng qua nhiều thế hệ, sau đó ông mới làm thí nghiệm với 2, nhiều cặp tính trạng. Nhờ phương pháp nghiên cứu di truyền đúng đắn. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DTH CỦA MENĐEN 1. Đối tượng: Cây đậu Hà Lan Vì: Dễ trồng, là cây hàng năm, có những tính trạng biểu hiện rõ dễ quan sát, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần. Gregor Mendel Đậu Hà Lan được Men Đen nghiên cứu công phu nhất: Thuận lợi nghiên cứu: - Dễ trồng. Là cây hàng năm Dễ dàng theo dõi tính trạng qua nhiều thế hệ. Tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần, dễ lai. Có những tính trạng tương phản biểu hiện rõ dễ quan sát. Những tính trạng của đậu Hà Lan được Men Đen nghiên cứu (B1) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. (B2) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F 1 , F 2 , F 3 . (B3) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả. (B4) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình. 1. Phương pháp lai và phân tích con lai Bài 8. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN P: Cây hoa đỏ (thuần chủng) x Cây hoa trắng (thuần chủng) F 1 100% Cây hoa đỏ Tính trạng trội F 1 x F 1 Hoa đỏ x Hoa đỏ F 2 ¾ hoa đỏ : ¼ hoa trắng 3 trội : 1 lặn F 2 tự thụ phấn ¾ hoa đỏ hoa trắng 100% hoa trắng 1 trắng t/c 100% hoa đỏ 3 đỏ : 1 trắng 2 đỏ Không t/c 1 đỏ t/ c =>F 2 F 3 2/3 1/3 hoa trắng x 2. Thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng Nhận xét t/c Tính trạng xuất hiện ở F1 là tính trạng trội Tính trạng không xuất hiện ở F1 là tính trạng lặn F2 phân li xấp xỉ 3 trội : 1 lặn 2 Đỏ không t/c 1 Đỏ t/c =>F 2 1 trắng t/c MenĐen đã giải thích thí nghiệm của mình như thế nào? Tại sao 1 đỏ t/c, 2 đỏ không t/c? F2 có 1/3 cây hoa đỏ tuần chủng, 2/3 cây hoa đỏ không thuần chủng. II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC - Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. (nhân tố di truyền biểu hiện ở F1 là trội) - Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau . Bố (mẹ) chỉ truyền cho con 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên để tạo nên các hợp tử. 2. Chứng minh giả thuyết 1. Nội dung giả thuyết của Menđen 100% ( A a) hoa đỏ hoa trắng Pt/c: x hoa đỏ F 1 : hoa đỏ ( A a) x hoa đỏ ( A a) F 1 x F 1 : AA aa G P : A a G F1 : ½ A và ½ a ½ A và ½ a F: - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ. (nhân tố DT biểu hiện ở F1 là trội) Quy ước : A – Đỏ a – trắng - Trong tế bào các nhân tố di truyền tồn tại riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. - Khi hình thành giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa một trong hai nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên. KG : ¼ AA : 2/4 A a : ¼ aa KH :¾ Hoa đỏ :¼Hoa trắng S ơ đồ minh họa 1. Giả thuyết ♂ ♀ 1/2 A 1/2 A 1/2 a 1/2 a 1/4 AA 1/4 A a 1/4 A a 1/4 aa II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC Menđen lặp lại thí nghiệm với 6 tính trạng khác đều thu được kết quả tương tự TT Tổ hợp lai Thế hệ F1 Tỉ lệ ở F2 1 Hạt trơn x hạt nhăn 100% trơn 3 trơn : 1 nhăn 2 Hạt vàng x hạt xanh 100% vàng 3 vàng : 1 xanh 3 Quả trơn x quả nhăn 100% trơn 3 trơn : 1 nhăn 4 Quả xanh x quả vàng 100% xanh 3 xanh : 1 vàng 5 Thân cao x thân thấp 100% cao 3 cao : 1 thấp 6 Hoa ở thân x hoa ở đỉnh 100% hoa ở thân 3 hoa ở thân : 1hoa ở đỉnh P: Hoa đỏ x Hoa trắng aa G: F 1 : A a Toàn đỏ: Aa A - A P: Hoa đỏ x Hoa trắng aa G: F 1 : A a 1 đỏ a A - A a : 1 trắng a a a 2. Chứng minh giả thuyết - Dùng phép lai phân tích Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. + Nếu F1 có 1 kiểu hình Tính trạng trội thuần chủng (tc ) + Nếu F1 có 2 kiểu hình Tính trạng trội KHÔNG thuần chủng. Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định , 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau . Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia. 3. Nội dung qui luật phân li II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC Bản chât quy luật phân ly? Cơ sở tế bào học III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI + Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng. + Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự tổ hợp của cặp alen tương ứng. III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LY 1. Locut gen là gì? 2. Alen là gì? 3. Tại sao gen tồn tại thành từng cặp tương ứng? 4. Tại sao cặp alen phân ly đồng đều? X P t/c : Hoa đỏ Hoa trắng G p: 100% Hoa đỏ F 1: X Hoa đỏ Hoa đỏ F 1 x F 1: G F1: ♂ ♀ 1/2 1/2 1/2 1/2 KG 1/4 AA 2/4 Aa 1/4 aa F 2 : KH 3/4 Đỏ 1/4 trắng 1/4 1/4 1/4 1/4 III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LY Gen chiếm 1 vị trí trên NST gọi là Locut. Mỗi gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái là 1 alen. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành cặp tương đồng, nên các alen tồn tại thành từng cặp gen tương ứng. Khi giảm phân: Sự phân li đồng đều của 1 cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân li đồng đều của 1 cặp alen. Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn * Sơ đồ cơ sở tế bào học: P t/c : Hoa đỏ Hoa trắng x A A a a G P : A A a a F1 : A a Phát sinh giao tử Hoa đỏ * Sơ đồ lai: P t/c : AA (đỏ) x aa (trắng) G P : A a F1 : Aa (đỏ) * Cho F1 tự thụ phấn (F1 x F1): F1 x F1: A A a a Đỏ Đỏ x G F1 : a a A A A F2: A A a a A a a Đỏ Đỏ Đỏ Trắng Kiểu hình * Sơ đồ lai: F1 x F1: Aa (đỏ) x Aa(đỏ) G F1 : 1/2A ,1/2 a 1/2A , 1/2a F2: KG: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa KH: 3/4 đỏ : 1/4 trắng ? hoa trắng P t/c: x hoa đỏ F 1: ? x ? F 1 x F 1 : AA aa G P : ? ? G F1 : ? , ? ? , ? F 2: ? ? ? ? ? ? ? ? ♂ ♀ Tỉ lệ kiểu gen ? Tỉ lệ kiểu hình ? SƠ ĐỒ LAI A đỏ a trắng Quy ước gen: A a Aa Aa 1/2 A: 1/2 a Aa 1/2 A: 1/2 a 1/2 A 1/2 A 1/2 a 1/2 a 1/4 AA 1/4 Aa 1/4AA: 2/4 Aa:1/4aa 1/4 aa 1/4 Aa 3/4 đỏ: 1/4 trắng * ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly? Ý nghĩa của quy luật phân ly? Điều kiện nghiệm đúng: + Mỗi tính trạng do một gen quy định + Bố mẹ đem lai phải thuần chủng + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Số lượng con lai thu được phải đủ lớn + Quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra 2. Ý nghĩa: Xác định trội lặn, tính trạng trội thường có lợi trong chọn giống. Không dùng con lai F1 làm giống, vì đời sau xuất hiện tính trạng lặn. 6 PHÉP LAI CỦA MENĐEN 1. P: AA AA 1A 1A G: KG: 1AA KH: 100%A- 2. P: AA Aa G: 1A 1/2A :1/2a KG: 1/2AA : 1/2 Aa KH: 100%A- 3. P : AA aa G: 1A 1a KG: 1A a KH: 100% A - 6 PHÉP LAI CỦA MENĐEN 4. P : Aa Aa G: 1/2A :1/2a 1/2A:1/2a KG: 1/4AA : 2/4Aa:1/4aa KH: 3/4A- : 1/4aa 5. P : Aa aa G: 1/2A:1/2a 1a KG: 1/2Aa : 1/2aa KH: 1/2A- : 1/2aa 6. P : aa aa G: 1a 1a KG: 1aa KH: 100% aa Trong 1 gia đình có bố tóc xoăn, mẹ tóc xoăn, con sinh ra tóc thẳng . Bạn học di truyền học trong sinh học 12 bạn sẽ giải thích như nào? A - (tóc xoăn) A - (tóc xoăn) A a A a aa-thẳng a a CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. c. Viết 6 sơ đồ lai cho các kiểu gen trên? d. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F 1 của các phép lai sau: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen , alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. c. Viết 6 sơ đồ lai cho các kiểu gen trên? d. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F 1 của các phép lai sau: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau 1. Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai A . có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn. C. đều có kiểu hình giống bố mẹ. D. đều có kiểu hình khác bố mẹ. Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau 2. Điều không thuộc bản chất của qui luật phân ly của Men Đen A . mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định. B. mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định. C. do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp. D. các giao tử là giao tử thuần khiết Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau 3. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F 2 thu được A . 3 quả đỏ: 1 quả vàng B. đều quả đỏ. C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D. D 9 quả đỏ: 7 quả vàng. Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau 1. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là A . 3 quả đỏ: 1 quả vàng B. đều quả đỏ. C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D. 9 quả đỏ: 7 quả vàng. - Bài tập : Ở cà chua quả trơn trội hoàn toàn so với quả nhăn, khi lai cây cà chua quả trơn dị hợp với cây cà chua quả nhăn. Em hãy viết sơ đồ lai và xác đinh kết quả tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình? - Bài tập chương II: Bài 1 trang 66 « SGK» Học bài ở nhà : - Học bài củ Soạn bài mới : + Thí nghiệm lai hai tính trạng + Cơ sở tế bào học + Ý nghĩa của các quy luật Menđen Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen , alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường . a. Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. Hướng dẫn : a. Gen A quy định tính trạng hạt vàng; trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. Có 3 loại kiểu gen và 2 loại KH : AA; Aa: hạt vàng aa: hạt xanh CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG BÀI TOÁN THUẬN Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG BÀI TOÁN TUẬN – TÌM GIAO TỬ Kiểu gen của cơ thể b1. Số loại giao tử b2.Tỉ lệ giao tử A A 1 (A) 100% A (1A) Aa 2 (A và a) aa 1 (a) 100% a (1a) Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen , alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. c. Viết 6 sơ đồ lai cho các kiểu gen trên? 2. P: AA x Aa 1. P: AA x AA 3. P: AA x aa 4. P: aa x aa 5. P: Aa x Aa 6. P: Aa x aa Phép lai Số loại KG F 1 Tỉ lệ KG F 1 Loại KH F 1 Tỉ lệ KH F 1 1 A_ (100% trội) 1 P: AA x Aa P: AA x AA P: AA x aa 1 1 2 1AA 1Aa 1 aa (100% lặn) 1 P: aa x aa 1aa 1 3A_: 1aa (75% trội : 25% lặn) 2 P: Aa x Aa 3 2 P: Aa x aa 2 1A_: 1aa (50% trội :50% lặn) 1Aa: 1aa 1AA: 1Aa 1 AA: 2Aa: 1aa Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen , alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. c. Viết 6 sơ đồ lai cho các kiểu gen trên? Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, gen trên NST thường, gen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với a hạt xanh. d. Hãy quy ước gen, KG và tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F 1 của các phép lai: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI, TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI, TỈ LỆ KH Có 3 loại kiểu gen và 2 loại KH Kiểu gen Kiểu hình AA, A a vàng aa xanh Bài 1: Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, gen trên NST thường, gen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với a hạt xanh. c. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F 1 khi: + P: hạt vàng x hạt vàng + P: hạt xanh x hạt xanh + P: hạt vàng x hạt xanh DẠNG BÀI TOÁN THUẬN TÌM SỐ LOẠI, TỈ LỆ KG; SỐ LOẠI, TỈ LỆ KH + P: hạt vàng x hạt vàng (AA X AA; AA X Aa; Aa x Aa) + P: hạt xanh x hạt xanh (aa x aa) + P: hạt vàng x hạt xanh (AA X aa; Aa x aa) Kiểu gen Kiểu hình AA, Aa vàng aa xanh Phép lai Số loại KG F 1 Tỉ lệ KG F 1 Loại KH F 1 Tỉ lệ KH F 1 1 A_ (100% trội) 1 P: AA x Aa P: AA x AA P: AA x aa 1 1 2 1AA 1Aa 1 aa (100% lặn) 1 P: aa x aa 1aa 1 3A_: 1aa (75% trội : 25% lặn) 2 P: Aa x Aa 3 2 P: Aa x aa 2 1A_: 1aa (50% trội :50% lặn ) 1Aa: 1aa 1AA: 1Aa 1 AA: 2Aa:1aa ? hoa trắng P t/c: x hoa đỏ F 1: ? x ? F 1 x F 1 : AA aa G P : ? ? G F1 : ? , ? ? , ? F 2: ? ? ? ? ? ? ? ? ♂ ♀ Tỉ lệ kiểu gen ? Tỉ lệ kiểu hình ? SƠ ĐỒ LAI A đỏ a trắng Quy ước gen: A a 100% hoa đỏ hoa trắng P t/c: x hoa đỏ F 1: A a ( hoa đỏ) x A a ( hoa đỏ) F 1 x F 1 : AA aa G P : A a G F1 : ½ A , ½ a ½ A , ½ a F 2: 1/2 A 1/2 A 1/2 a 1/2 a 1/4 AA 1/4 A a 1/4 A a 1/4 aa ♂ ♀ Tỉ lệ kiểu gen : ¼ AA : 2/4 A a : ¼ aa Tỉ lệ kiểu hình : ¾ Hoa đỏ : ¼ Hoa trắng SƠ ĐỒ LAI A đỏ a trắng Quy ước gen: Câu 1. Theo Menđen, trong phep lai về một cặp tính trạng tương phản, tính trạng được biểu hiện ở F 1 gọi là A. tính trạng lặn B. tính trạng trội C. tính trạng trung gian D. tính trạng tương phản Câu 2. Để biết kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của D. phép lai gần. C. phép lai phân tích. B. tự thụ phấn ở thực vật. A. phép lai thuận nghịch. ĐÚNG ĐÚNG Câu 3. Lai phân tích là phép lai giữa A. 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. B. 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. C. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. D. cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có KG lặn. ĐÚNG Câu 4. Ở cà chua, gen (A) qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen (a ) quả vàng . Khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng , tỉ lệ phân tính ở đời lai là A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. toàn quả đỏ. C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng. D. 1 quả đỏ : 3 quả vàng. Câu 5. Ở người mắt nâu (N) là trội hoàn toàn so với mắt xanh (n). Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, nhưng sinh ra con có đứa mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ: A. NN x NN B. NN x Nn C. Nn x Nn D. NN x nn. ĐÚNG ĐÚNG Câu 6. Biết màu sắc hoa do 1 gen có hai alen nằm trên NST thường quy định, cây thân cao là trội so với cây thân thấp. Có những cách nào để xác định cây thân cao là thuần chủng hay không thuần chủng? Cách 1: Cho cây thân cao đó tự thụ phấn Nếu đời con toàn cây thân cao thuần chủng (đồng hợp). Nếu đời con có tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp Không thuần chủng (dị hợp). Cách 2: Lai phân tích Nếu F b toàn thân cao thuần chủng. Nếu F b có 1 thân cao: 1 thân thấp dị hợp Câu 7. Cho P thuần chủng hạt vàng với hạt xanh thu được F1 100% hạt vàng. Có sử dụng hạt vàng F1 làm giống cho vụ tiếp theo không? Vì sao? Không Vì F1 dị hợp nên F2 xuất hiện tính trạng lặn Câu 8: Nhóm máu ABO ở người được quy định bởi 1 gen gồm alen I A , I B và I 0 ( kí hiệu là A,B,O trong bảng). Giải thích sự hình thành nhóm máu AB CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1. Theo Menđen, trong phep lai về một cặp tính trạng tương phản, tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là A. tính trạng lặn B. tính trạng trội C. tính trạng trung gian D. tính trạng tương phản Câu 2. Để biết kiểu gen của một cá thể có KH trội có thể căn cứ vào kết quả của D. phép lai gần. C. phép lai phân tích. B. tự thụ phấn ở thực vật. A. phép lai thuận nghịch. ĐÚNG ĐÚNG CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3. Lai phân tích là phép lai giữa A. 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. B. 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. C. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. D. cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có KG lặn. ĐÚNG CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 4. Điền cụm từ còn thiếu vào dấu chấm sao cho nội dung chính xác Mỗi tính trạng do . quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, .. ..Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen ...................về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia. một cặp alen không hòa trộn vào nhau phân li đồng đều CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 5. Ở cà chua, gen (A) qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen (a ) quả vàng . Khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng , tỉ lệ phân tính ở đời lai là A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. toàn quả đỏ. C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng. D. 1 quả đỏ : 3 quả vàng. Câu 6. Ở người mắt nâu (N) là trội hoàn toàn so với mắt xanh (n). Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, nhưng sinh ra con có đứa mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ: A. NN x NN B. NN x Nn C. Nn x Nn D. NN x nn. ĐÚNG ĐÚNG
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_8_quy_luat_menden_quy_luat_ph.ppt