Bài giảng Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen

- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính (vô hại) cho thể đột biến.

- Mức độ gây hại của đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tổ hợp gen.

 

pptx 15 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 
ĐỘT BIẾN GEN 
Một số ví dụ về đột biến ở sinh vật 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
2 
1 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
1.Khái niệm 
Gen mới sau ĐB 
A T G A A G A T T T 
T A X T T X T A A A 
Gen mới sau ĐB 
* Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
1 . Khái niệm 
- Thể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 
* Đặc điểm: 
- Đột biến liên quan đến 1 cặp nucleôtit trong gen được gọi là đột biến điểm 
- Tần số đột biến gen trong khoảng 10 -6 đến 10 -4 
- Thể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
II 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
III 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
IV 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
I 
2 
1 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
Thay thế 
A 
T 
Mất 
A 
T 
Thêm 
Khái niệm 
Các dạng đột biến gen 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
1 . Khái niệm 
2. Các dạng đột biến gen 
- Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit 
- Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit 
1. Nguyên nhân 
-Tác nhân vật lí 
Tác nhân hóa học 
Tác nhân sinh học hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào. 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
II . Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 
2. Cơ chế phát sinh 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
Các bazơ nitơ dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng khi nhân đôi → phát sinh đột biến gen. 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
II . Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 
G * 
T 
A 
T 
G * 
X 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến 
- Tác động của các tác nhân vật lý (UV) . 
- Tác động của các tác nhân hóa học ( 5BU): A-T → G –X 
- Tác động của tác nhân sinh học (Virut) 
2. Cơ chế phát sinh 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
II . Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 
1. Hậu quả 
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 
III- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 
Thay thế 
A 
T 
Thêm vào 
A T G A A T T T T 
T A X T T A A A A 
II 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
III 
A 
T 
Mất đi 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
IV 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
I 
2 
1 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
- Met – Asn - Phe 
 pôlipeptit 
A U G A A U U U U 
mARN 
A U G U A A G U U U 
- Met – Kết thúc 
A U G A G U U U 
- Met – Ser - ... 
Có hại 
III- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 
 .GAG . 
 .XTX . 
Gen HbA 
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm 
(Gây thiếu máu nặng, thường chết sớm.) 
 GAG 
mARN 
Protein 
 .Glu . 
 . G T G . 
 . X A X . 
 G U G 
Gen đột biến HbS 
mARN 
Protein 
 .Val . 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
A U G A A G U U U 
- Met – Lys – Phe 
Gen chưa bị đột biến 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
ADN 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
A U G A A A U U U 
mARN 
Thay thế 
Vô hại 
1. Hậu quả 
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính (vô hại) cho thể đột biến. 
- Mức độ gây hại của đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tổ hợp gen. 
III- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 
1. Hậu quả 
III- Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 
- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. 
2 . Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_bai_4_dot_bien_gen.pptx