Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học

Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Chọn giống và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Tạo giống nhờ công nghệ gen

 

pptx 16 trang phuongtran 15331
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌCCơ chế di truyền ở cấp độ phân tửVật chất di truyền ở cấp độ phân tửCơ chế di truyền ở cấp độ phân tửCơ chế phiên mã(Quá trình tổng hợp ARN)Cơ chế nhân đôi ADNCơ chế dịch mã(Quá trình tổng hợp prôtêin)ADN: Gen và mã di truyềnARN: mARN, tARN, rARN DI TRUYỀNCơ chế di truyền ở cấp độ tế bàoVật chất di truyền ở cấp độ tế bàoCơ chế di truyền ở cấp độ tế bàoGiảm phânNguyên phânThụ tinhNhiễm sắc thể (NST)DI TRUYỀNQuy luật phân liQuy luật MendelQuy luật phân li độc lậpTính quy luật của hiện tượng di truyềnQuy luật ngoài MendelTương tác gen và tác động đa hiệu của genLiên kết gen và hoán vị genDi truyền liên kết với giới tính vàdi truyền ngoài nhânDI TRUYỀNCơ chế di truyền ở cấp quần thể Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phốiCấu trúc di truyềnTần số tương đối kiểu genPAa X AaAAAaaanĐịnh luật Hacđi – VanbecTrường hợp 1 gen gồm 2 alen: QTNP ban đầu có tần số tương đối của alen A và a lần lượt là p, q, trong đó p+q=1 thì cấu trúc di truyền là: (pA + qa)2 = p2AA + 2pq Aa + q2aa = 1DI TRUYỀNỨng dụng di truyền học vào chọn giốngChọn giống và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợpTạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bàoTạo giống nhờ công nghệ genDI TRUYỀNBiến dị DTBiến dịBiến dị không DT(Thường biến)BD Tổ hợpĐột biếnĐB genĐB NSTĐB số lượngĐB cấu trúcĐB đa bộiĐB lệch bộiTự đa bộiDị đa bộiBIẾN DỊ- Khái niệm thường biến: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình- Đặc điểm của thường biến:+ Là những biến đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen nên không di truyền được. + Mang tính đồng loạt và định hướng+ Có ý nghĩa thích nghi với điều kiện sống- Nguyên nhân phát sinh: Do sự thay đổi của ngoại cảnh và sự điều chỉnh về sinh lí trong giới hạn mức phản ứng của sinh vậtThường biếnBiến dị tổ hợp- Khái niệm: Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở đời cha mẹ thông qua sinh sản hữu tính- Cơ chế phát sinh:+ Trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng+ Sự phân li độc lập của các NST+ Sự thụ tinh ngẫu nhiên- Ý nghĩa:+ Trong chọn giống: Tính đa dạng của vật nuôi và cây trồng giúp con người có điều kiện chọn lọc và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo ra giống mới có năng suất và phẩm chất tốt- Đặc điểm:Tạo sự đa dạng di truyền+ Trong tiến hoá: Tính đa dạng của mỗi loài giúp chúng thích nghi tốt hơn trong điều kiện sống thay đổi, tăng khả năng đấu tranh sinh tồnBài 1 (trang 102 SGK Sinh học 12): Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử:Lời giải:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 2 (trang 102 SGK Sinh học 12): Tại sao trong quá trình nhân đôi, mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?Lời giải: Do cấu trúc phân tử ADN có 2 mạch pôlinuclêôtit đối song song , enzim pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3'. Nên mỗi mạch của phân tử ADN được tổng hợp theo một cách khác nhau (mạch khuân chiều 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, còn mạch khuân 5’ → 3’được tổng hợp ngắt quãng tạo các đoạn Okazaki).CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 3 (trang 102 SGK Sinh học 12): Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị được nêu trong bài và cho biết đặc điểm của từng loại.Lời giải: Có hai loại biến dị đó là biến dị di truyền và biến dị không di truyền được chia dựa vào khả năng di truyền cho thế hệ sau. - Biến dị di truyền là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên di truyền được. Biến dị di truyền gồm: - Biến dị không di truyền là những biến đổi kiểu hình dưới tác động của điều kiện sống, không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên không di truyền được. Đó là thường biến.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 5 (trang 102 SGK Sinh học 12): Một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng. Tỉ lệ người con bị bệnh bạch tạng chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.Lời giải: Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra con người bình thường thì ta có thể giải thích đó là trường hợp kết hợp alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 6 (trang 102 SGK Sinh học 12): Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên NST thường?Lời giải: Gen lặn trên NST thường thì khó phát hiện hơn so với gen lặn trên NST X ở người là vì gen lặn trên NST thường chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi có cả hai alen lặn, còn gen lặn trên NST X chỉ cần một alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình ở nam giới.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 7 (trang 102 SGK Sinh học 12): Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi- Vanbec)?Lời giải:Một quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen thoả mãn công thức:p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 8 (trang 102 SGK Sinh học 12): Để tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biên pháp gì? Giải thích?Lời giải:Để tạo giống vi sinh vật người ta dùng phương pháp thích hợp nhất là gây đột biến. Đây là phương pháp rất có hiệu quả đối với vi sinh vật vì vi sinh vật sinh sản với tốc độ rất nhanh nên người ta dễ dàng phân lập được các dòng có kiểu hình mong muốn, rồi tạo dòng thuần chủng.Bài 9 (trang 102 SGK Sinh học 12): Những người có bộ NST: 44 NST thường + XXY hoặc 44 NST thường + XXXY đều là nam giới. Những người có bộ NST với 44 NST thường + X hoặc 44 NST thường + XXX đều là nữ giới. Từ thực tế này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?Lời giải: Từ những người có bộ NST bất thường nêu trong đề bài, ta có thể rút kết luận là nhiễm sắc thể Y ở người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy định nam tính. Nếu có NST Y thì hợp tử sẽ phát triển thành con trai còn không có Y thì hợp tử phát triển thành con gái.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_23_on_tap_phan_di_truyen_h.pptx