Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

- Quần xã đồng cỏ, có nhiều loài sinh vật như:

+ cỏ, cây thân gỗ

+ động vật ăn cỏ như linh dương, trâu rừng, ngựa vằn, hươu cao cổ.

+ Động vật ăn thịt như báo, sư tử

+ Chim, kì đà nước, rận, rùa cổ bên

Hoàn thành PHT:Xác định quan hệ giữa các loài trong quần xã trên.

- Hướng dẫn: Dùng mũi tên 2 chiều để biểu diễn mối quan hệ giữa 2 loài, trên mũi tên ghi tên quan hệ, dấu + biểu diễn loài có lợi, - là bị hại, 0 là không lợi cũng không hại

 

pptx 24 trang phuongtran 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40. QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ- Xem video về quần xã:- Link video: Quần xã trên có các loài sinh vật nào? (viết tên các loài quan sát được vào vở)? Các loài sinh vật trên có mối quan hệ với nhau như thế nào.- Quần xã đồng cỏ, có nhiều loài sinh vật như: + cỏ, cây thân gỗ+ động vật ăn cỏ như linh dương, trâu rừng, ngựa vằn, hươu cao cổ.+ Động vật ăn thịt như báo, sư tử+ Chim, kì đà nước, rận, rùa cổ bên Hoàn thành PHT:Xác định quan hệ giữa các loài trong quần xã trên.- Hướng dẫn: Dùng mũi tên 2 chiều để biểu diễn mối quan hệ giữa 2 loài, trên mũi tên ghi tên quan hệ, dấu + biểu diễn loài có lợi, - là bị hại, 0 là không lợi cũng không hạiCỏTrâu(-)SV này ăn SV khác (+)CỏTrâuCây gỗHươu cao cổNgựaLinh dươngBáoHổBọ veChim mỏ đỏRùa cổ bênKì đà nướcHà mãChim nhỏ1234561011121389714Dấu + biểu diễn loài có lợi, - là bị hại, 0 là không lợi cũng không hạiCỏTrâu(-)SV này ăn SV khác (+)4123567CỏCây gỗ(-) Cạnh tranh (-)CỏHươu cao cổ(-)SV này ăn SV khác (+)Cây gỗ(-)SV này ăn SV khác (+)CỏNgựa(-)SV này ăn SV khác (+)CỏLinh dương(-)SV này ăn SV khác (+)TrâuHổ(-)SV này ăn SV khác (+)Hươu cao cổDấu + biểu diễn loài có lợi, - là bị hại, 0 là không lợi cũng không hạiLinh dươngHổ(-)SV này ăn SV khác (+)881011121314Limh dươngBáoTrâuBọ ve(-) Kí sinh (+)Trâu(+) Hợp tác (+)TrâuRùa cổ bên(+) Hợp tác (+)NgựaHà mã(-)SV này ăn SV khác (+)Kì đà nướcChim nhỏ(+)SV này ăn SV khác (-)Chim mỏ đỏ(-)SV này ăn SV khác (+) Quan hệ giữa các loài, trong đó 1 loài có lợi, loài kia không lợi nhưng không bị hại gì. Cây phong lan sống trên cây gỗ.Phong lanCây gỗ(+) Hội sinh (0)Các loài tham gia quan hệ đều có lợi, hợp tác chặt chẽ với nhau.Vi khuẩn cố định ni tơ trong nốt sần cây họ đậu.Vi khuẩnCây họ đậu(+) Cộng sinh (+)Một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.VD. Tảo giáp nở hoa gây độc cho nhiều loài khác.Tảo giápSinh vật khác(0) Ức chế - cảm nhiễm (-)Các mối quan hệ sinh tháiHỗ trợCộng sinhHợp tácHội sinhĐối khángSinh vật này ăn sinh vật khácỨc chế -cảm nhiễmKí sinhCạnh tranhI. Quan hệ giữa các loài trong quần xã1. Các mối quan hệ sinh thái2. Hiện tượng khống chế sinh học.- Là hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng trong quần xã.Số lượng ngựa vằn bị những loài nào khống chế? => Cỏ, hổ, báo, trâu, linh dươngII. Khái niệm quần xã- Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian, thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất → Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.- VD: ĐỒNG RÊU HÀN ĐỚIĐỒNG CỎ CHÂU PHINhận xét số lượng loài, số cá thể mỗi loài trong 2 quần xã trên?III. Một số đặc trưng cơ bản của quần xãĐặc trưng về thành phần loài.- Độ đa dạng:+ Số lượng loài.+ Số lượng cá thể của mỗi loài.XÁC ĐỊNH LOÀI ƯU THẾ TRONG QUẦN Xà RỪNG NGẬP MẶN Ở QUẢNG NINH? HOA BAN (TÂY BẮC)CÁ CÓC TAM ĐẢORỪNG TRÀM U MINHLOÀI ĐẶC TRƯNG- Loài ưu thế: số lượng nhiều hoặc tác động mạnh.- Loài đặc trưng: Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài ưu thế.II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xãĐặc trưng về thành phần loài.II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã2. Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian.? Sự phân tầng có ý nghĩa gì.0501002005001,0001,5002,0003,0004,0005,00010,000Độ sâu (m)SỰ PHÂN TẦNG Ở ĐẠI DƯƠNGVÙNG VEN BỜVÙNG KHƠI- Phân bố theo chiều thẳng đứng.VD: Rừng mưa nhiệt đới.- Phân bố theo chiều ngang: Sinh vật phân bố thành các vùng VD: Vùng ven bờ, vùng khơiII. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã2. Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCâu 1. Loài muỗi hút máu người là mối quan hệ:Hỗ trợ.B. Kí sinh.C. Ức chế - cảm nhiễm.D. Sinh vật này ăn sinh vật khác. ĐÁP ÁN: BCâu 2. Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về mối quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.C. Quan hệ giữa vi sinh vật trong dạ cỏ của bò và rận là quan hệ cạnh tranh.D. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPĐÁP ÁN: DCâu 3. Nêu thành phần loài trong quần xã đồng cỏ?Câu 4. Xác định loài ưu thế, loài đặc trưng?Câu 5. Xác định kiểu phân bố ở quần xã biển.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot.pptx