Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21,22,23: Đọc văn bài Việt Bắc (Trích) - Tác giả: Tố Hữu

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21,22,23: Đọc văn bài Việt Bắc (Trích) - Tác giả: Tố Hữu

I. TÌM HIỂU CHUNG

 1. Hoàn cảnh sáng tác

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (2/7/1954). Miền Bắc được giải phóng.

Tháng 10 - 1954, Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.

 

pptx 21 trang phuongtran 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 21,22,23: Đọc văn bài Việt Bắc (Trích) - Tác giả: Tố Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỐ HỮUTIẾT 21,22,23. ĐỌC VĂN.VIỆT BẮCBÀI HÁT : GIẢI PHÓNG ĐIỆN BIÊNSÁNG TÁC : ĐỖ NHUẬNTiết 21,22,23: Đọc văn Tố HữuVIỆT BẮCĐÂY LÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ GÌ?GỢI ÝThời gian: Từ 13/3 đến 7/5/1954Địa điểm: Thung lũng Mường Thanh, Điện Biên PhủKết quả: là thắng lợi quyết định của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.THẮNG LỢI ĐIỆN BIÊN PHỦ(QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM PHẤT CỜ CHIẾN THẮNG)ĐÂY LÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ GÌ?GỢI ÝLà hiệp định đình chiến được kí kết tại Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông DươngHiệp định được kí vào ngày 21/7/1954Kết quả: Tuyên bố chấm dứt chiến sự ở Việt Nam, Lào và CampuchiaHỘI NGHỊ KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠĐÂY LÀ ĐÂU?GỢI ÝNằm trong một thung lũng nhỏ thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.Đây là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi ghi đậm dấu ấn của cách mạng Việt Nam thời kì kháng Nhật và kháng Pháp.Dưới mái đình này, ngày 16 tháng 8 năm 1945 đã họp Quốc dân Đại hội để quyết định lệnh tổng khởi nghĩa, 10 chính sách lớn quy định quốc kỳ, quốc ca và cử ra một chính phủ lâm thời.CHIẾN KHU TÂN TRÀO KHU GIẢI PHÓNG VIỆT BẮCĐÂY LÀ ĐÂU?Tiết 21. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (2/7/1954). Miền Bắc được giải phóng. Tháng 10 - 1954, Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.Bài thơ được sáng tác bắt nguồn từ sự kiện lịch sử đặc biệt nào ?2. Bài thơ Việt Bắc:- Gồm 150 dòng thơ , chia làm hai phần: + 90 dòng đầu: Tái hiện những kỷ niệm cách mạng và kháng chiến + 60 dòng sau: Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước; ngợi ca công ơn của Đảng, của Bác Hồ .Thể loại, Kết cấu:+ Thơ lục bát + phỏng theo lối đối đáp ( Mình – Ta} giao duyên của dân ca	=> Chuyện ân tình cách mạng được khéo léo thể hiện bằng con đường của tình yêu đôi lứa, khiến người nghe đắm say xúc động.Hát giao duyên "Mình về ta chẳng cho về Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ" Mình về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người...Tiết 21. Đọc văn. VIỆT BẮC (Tố Hữu)I. TÌM HIỂU CHUNG *. Đọc diễn cảm đoạn trích:Đọc phân vai đối đáp : một giọng nam, một giọng nữ.Yêu cầu giọng đọc : + Chậm rãi, tha thiết, ngọt ngào, tình tứ mà vẫn nghiêm trang.+ Khi hồi tưởng, giọng lắng sâu, bồi hồi.+ Khi nhắn gửi, giọng tin tưởng.+ Khi nhớ về những chiến thắng hào hùng, giọng vui tươi,,sảng khoái 3. Vị trí và kết cấu đoạn trích: a, Vị trí.- phần đầu của bài thơ ( 90 câu) -tái hiện những kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến. -> khúc tình ca cách mạng b,Bố cục: chia 2 phần:- 8 câu đầu: lời đối đáp 1: Cảnh chia tay giữa cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc. - 82 câu cuối: lời đối đáp 2: Những kỉ niệm về kháng chiến, thiên nhiên, con người Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm. b. Bố cục: chia 2 phần- Phần 1 : Lời đối đáp 1(8 câu đầu): Cảnh chia tay giữa cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc.-Phần 2 lời đối đáp 2 +(12 câu tiếp): Nỗi lo âu của người dân Việt Bắc. +(22 câu tiếp): Nỗi niềm của người ra đi. +(10 câu tiếp): Bức tranh thiên nhiên và con người Việt Bắc bốn mùa. +(38 câu cuối): Khung cảnh của cuộc kháng chiến gian khổ, hào hùng và lời khẳng định ý nghĩa của Việt Bắc.+ Tổ 1-2: tìm hiểu 4 câu thơ đầu: .Lời người ở được thể hiện như thế nào qua các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? .Gợi ý: từ xưng hô mình-ta, số từ “Mười lăm năm”, từ láy “thiết tha”, phép tu từ: “mình”, “nhìn”, + Tổ 3-4: tìm hiểu 4 câu thơ sau: Lời người đi được thể hiện như thế nào qua các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? Gợi ý: đại từ “ai”, các từ láy: “tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn”, phép tu từ: “áo chàm”. II. Đọc - hiểu văn bản : 1.Lời đối đáp 1(8 câu đầu): Cảnh chia tay giữa cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc Thảo luận nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_212223_doc_van_bai_viet_ba.pptx