Đề cương ôn môn Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Duy Lượng

Đề cương ôn môn Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Duy Lượng

Câu 6. Cho các phát biểu sau về protein đâu là phát biểu chưa chính xác?

A. Khi thủy phân hoàn toàn protein, ta thu được các chuỗi peptit

B. Dưới tác dụng của nhiệt độ, axit, bazo thì protein bị đông tụ.

C. Tất cả các protein cũng tan trong nước.

D. Protein có phản ứng màu biure.

Hướng dẫn giải:

 chỉ có các protein dạng hình cầu mới tan trong nước, protein hình sợi không tan trong nước.

Câu 7. Điều kiện để peptit có phản ứng tạo màu biure (tím đặc trưng) với dung dịch Cu(OH)2 là

A. Các peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở lên.

B. Các peptit phải có từ 3 liên kết peptit trở lên.

C. Các peptit phải có từ 2 liên kết anpha amino trở lên.

D. Các peptit phải có từ 3 liên kết anpha amino trở lên.

 

docx 5 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn môn Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Duy Lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TỔNG ÔN_HÓA HỌC 12_HỌC KÌ 1 (2021 – 2022)
Ngày: 30/12/2021
Thời gian: 60 phút
Người soạn đề: Đỗ Duy Lượng
Câu 1. Ăn mòn hóa học là
A. Sự phá hủy của kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
B. Sự oxi hóa của kim loại hoặc phi hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
C. Sự khử của kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
D. Sự phá hủy của phi kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
Câu 2. Cho các ion: . Hãy sắp xếp chúng theo trật tự giảm dần tính oxi hóa?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3. Poli (vinyl clorua) có công thức cấu tạo là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Benzyl axetat là một este đơn chức, có mùi thơm đặc trưng cho loài hoa nhai bát ngát, màu trắng nở rộ. Vậy benzyl axetat có công thức cấu tạo là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5. Cho hai phản ứng sau:
* Thể hiện được tính chất gì của amino axit đơn giản?
A. Tính oxi hóa – khử.
B. Tính axit.
C. Tính kiềm.
D. Tính lưỡng tính.
Câu 6. Cho các phát biểu sau về protein đâu là phát biểu chưa chính xác?
A. Khi thủy phân hoàn toàn protein, ta thu được các chuỗi peptit 
B. Dưới tác dụng của nhiệt độ, axit, bazo thì protein bị đông tụ.
C. Tất cả các protein cũng tan trong nước.
D. Protein có phản ứng màu biure.
ùHướng dẫn giải: 
 chỉ có các protein dạng hình cầu mới tan trong nước, protein hình sợi không tan trong nước. 
Câu 7. Điều kiện để peptit có phản ứng tạo màu biure (tím đặc trưng) với dung dịch Cu(OH)2 là
A. Các peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở lên.
B. Các peptit phải có từ 3 liên kết peptit trở lên.
C. Các peptit phải có từ 2 liên kết anpha amino trở lên.
D. Các peptit phải có từ 3 liên kết anpha amino trở lên.
Câu 8. Liên kết là liên kết của
A. Este.
B. Amino axit.
C. Peptit.
D. Lipit.
Câu 9. Khi thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH, ta luôn thu được tỉ lệ mol giữa glixerol và NaOH là
A. 1:1.
B. 3:1.
C. 3:2.
D. 1:3.
Câu 10. Phản ứng nào của chất béo được sử dụng trong công nghiệp sản xuất thực phẩm, phục vụ cho nhu cầu của con người?
A. Thủy phân chất béo trong môi trường axit .
B. Hidro hóa chất béo lỏng.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
D. Lên men.
Câu 11. Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozo?
A. Có cấu trúc mạch phân tử vòng lục giác và một phần nhỏ dạng mạch vòng.
B. Có công thức phân tử là .
C. Khi lên men, thu được 1 mol rượu nho.
D. Có tính chất ancol đặc trưng, nên tham gia tạo tạp phức xanh lam với Cu(OH)2 .
Câu 12. Trên những cánh đồng bát ngát lộng gió, giữa bầu trời xanh tươi đẹp, những cây bông trắng nõn, đang dập dìu trong gió đẹp mơ màng. 
* Hãy cho biết trong những cây bông nõn ấy, chứa loại cacbohidrat nào và công thức phân tử của nó?
A. .
B. Tinh bột.
C. 
D. 
Câu 13. Cho các nhận định sau:
(1): Gốc chức đặc trưng của este và cacbohidrat lần lượt là 
(2): Este đều tham gia phản ứng tráng gương.
(3): Amin no, đơn, khi đốt cháy hoàn toàn trong không khí ta thu được 
(4): Các amin đều độc.
(5): Số liên kết peptit tính bằng số gốc amino axit trừ 1.
(6): Các nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
(7): Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li và kim loại mềm nhất là K.
(8): Kim loại Na khi tác dụng với dung dịch CuSO4, sản phẩm thu được là kim loại đơn chất.
(9): Tôn lợp nhà (hợp kim Zn/Fe) để lâu trong không khí ẩm, xảy ra ăn mòn điện hóa.
(10): Một dây Sn được mạ kín bằng Cu sau đó cho vào dung dịch HCl, xảy ra ăn mòn hóa học.
* Các nhận định đúng là?
A. (1, 3, 4, 5, 9, 10).
B. (1, 3, 4, 5, 9).
C. (2, 3, 4, 5, 8, 9).
D. (2, 4, 5, 6, 8, 9, 10).
ùHướng dẫn giải: Các phát biểu sai là 2, 6, 7, 8, 10.
+ 2: Chỉ có este HCOOC6H5 mới có thể tráng gương.
+ 6: Các nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B) đều là kim loại.
+ 7: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li và kim loại mềm nhất là Cs.
+ 8: Kim loại Na khi tác dụng với dung dịch CuSO4, sản phẩm thu được là kết tủa xanh lam.
+ 10: Một dây Sn được mạ kín bằng Cu sau đó cho vào dung dịch HCl, xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 14. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất?
A. Au.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Câu 15. Bác sĩ khuyên ta rằng: “Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ bản thân, thì đừng nên để nó rơi vỡ xuống đất”. Nhưng nếu lỡ tay rớt, thì một cách hiệu quả nhất để ta thu lại kim loại thủy ngân rơi vãi ta sẽ?
A. Dùng bột lưu huỳnh.
B. Dùng bột sắt.
C. Dùng bột đồng.
D. Dùng bột kẽm.
Câu 16. Polime nào được dùng làm kính máy bay, răng giả, xương giả, mà người ta hay gọi là thủy tinh hữu cơ?
A. Poli (vinyl metacrylat).
B. Poli (Vinyl clorua).
C. Poli (metyl clorua).
D. Poli (metyl metacrylat).
Câu 17. Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là?
A. ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
B. liên kết bội hoặc vòng kém bền.
C. liên kết ba hoặc vòng kém bền.
D. ít nhất 3 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
Câu 18. Khi thủy saccarozo và tinh bột, ta thu được?
A. glucozo.
B. glucozo.
C. glucozo và glucozo.
D. fructozo và fructozo.
ùHướng dẫn giải:
Câu 19. Khi thủy phân phenyl axetat trong môi trường kiềm ta thu được?
A. Hai muối và nước.
B. Một muối và một ancol.
C. Hai muối và hai ancol.
D. Hai axit và một muối.
Câu 20. Những kim loại nào sau đây, không phản ứng với HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Cr, Al.
B. Fe, Cr, Zn.
C. Cu, Fe, Al.
D. Cu, Sn, Ag.
Câu 21. Cho các chất: Cu, Zn, Mg vào dung dịch AgNO3. Thứ tự phản ứng lần lượt là
A. Mg, Zn, Cu.
B. Zn. Mg, Cu.
C. Mg, Cu, Zn.
D. Cu, Mg, Zn.
Câu 22. Hợp kim nào có thành phần chính là sắt? 
A. Thép.
B. Inox.
C. Tôn.
D. Sắt tây.
Câu 23. Để bảo vệ vỏ tàu biển (phần tiếp xúc với nước biển) bằng thép (Fe), gắng vào vỏ tàu biển các tấm kim loại nào?
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Ni.
Câu 24. Thí nghiệm hóa học nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Đốt nhôm trong bình đựng khí clo.
B. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Cho Al vào hỗn hợp HgSO4 và H2SO4.
D. Đốt thép trong khí oxi khô.
Câu 25. Sản phẩm của quá trình trùng ngưng các amino axit là?
A. Peptit và amin.
B. Peptit và protein.
C. Amino và cacboxyl.
D. Amino và cacbon.
Câu 26. Xà phòng hóa 2,64 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là?
Câu 27. Để điều chế 53,46kg xenlulozo trinitrat (H = 60%) cần dùng V (lít) axit nitric 94,5% 
(D = 1,5g/mol) phản ứng với xenlulozo dư. Giá trị của V là?
Câu 28. X là aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 44,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 62,75 gam muối của X. X có thể được gọi tên là?
Câu 29. Nung nóng 33,6 gam hỗn hợp Fe, Zn, Mg, Al với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 46,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong V ml HCl 2M vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị V và m lần lượt là?
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 9,34 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng, thu được 2,688 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
 ---HẾT---
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TỰ LUẬN
Câu
Điểm
26. 
1,0
27. 
1,0
28. 
è X là Alanin.
0,75
29. 
1,5
30. 
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tong_on_hoa_hoc_lop_12_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2021.docx