Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 15, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 15, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925

- Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai bộ phận

+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc và câu kết chặt chẽ với đế quốc

+ Tư sản dân tộc: có hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc và dân chủ

 

pptx 62 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Tiết 15, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I 
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1930 
Bài 12- Tiết 15. 
Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 
I- NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết ra đời 
Cuộc chiến tranh để lại cho Pháp những hậu quả nặng nề. 
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , trật tự thế giới mới được hình thành. 
Quốc tế Cộng sản được thành lập 
a. Hoàn cảnh lịch sử 
b. Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp 
-Pháp tiến hành khai thác từ năm 1919 đến năm 1929 và đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn. 
4 tỉ phrăng 
+ Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. 
+ Khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới TBCN 
Pháp tiến hành khai thác Việt Nam lần thứ hai với mục đích gì? 
- Mục đích: 
Chương trình khai thác của thực dân Pháp được tiến hành trên những lĩnh vực nào? Pháp đầu tư khai thác như thế nào? 
- Nông nghiệp. 
- Công nghiệp. 
- Thương nghiệp. 
- Giao thông vận tải. 
- Tài chính-Ngân hàng. 
Thuế 
* Nội dung khai thác 
 Nông nghiệp 
“Cao su đi dễ khó về 
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi mất vợ, khi về mất con 
Cao su xanh tốt lạ đời 
Mỗi cây bón một xác người công nhân.” 
-Nông nghiệp: Pháp đầu tư nhiều nhất và chủ yếu là đồn điền cao su 
 Công nghiệp 
Mỏ than Mạo Khê 
Mỏ than Nông Sơn 
Một công trường khai thác than 
-Công nghiệp: Tiếp tục tiến hành khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than 
- Pháp mở một số nghành như: dệt, muối, xay xát 
Giao thông vận tải: Phát triển 
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902 
Cầu Long Biên 
Ga xe lửa Mĩ Tho 
Cầu Hàm Rồng 
Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc 
Cầu Long Biên năm 1925 
Đ ường sắt thời Pháp thuộc 
Thương nghiệp: Ngoại thương, nội thương có bước phát triển mới 
Phố Hàng Đào năm 1926 
Phố Tràng Tiền năm 1921 
Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc 
 Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp 
Ngân hàng Đông Dương 
-Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay nặng lãi. 
- Ngoài ra còn thi hành biện pháp tăng thuế 
2 . Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp 
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam 
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của Pháp, kinh tế Việt Nam chuyển biến như thế nào? 
a.Kinh tế 
Nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới 
Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song tất hạn chế 
Sự chuyển biến kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng 
Phần lớn kinh tế Việt Nam vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và bị cột chặt vào kinh tế Pháp 
b. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội 
Từ chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào? 
- Địa chủ phong kiến 
Địa chủ : tiếp tục bị phân hóa, bộ phận lớn trung, tiểu địa chủ tham gia chống Pháp và tay sai phản động. 
- Nông dân 
Nông dân bị đế quốc phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, là lưc lượng to lớn của dân tộc. 
-Tiểu tư sản 
Tiểu tư sản: Phát triển về số lượng, họ có tinh thần chống pháp và tay sai phản động , là tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước. 
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành một bậc anh hùng kinh tế 
-Giai cấp tư sản 
-Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai bộ phận 
+Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc và câu kết chặt chẽ với đế quốc 
+Tư sản dân tộc: có hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc và dân chủ 
- Giai cấp công nhân 
- Giai cấp công nhân: phát triển nhanh về số lượng, bị áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn với nông dân, có tinh thần đấu tranh triệt để và sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới. 
Từ chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp hãy nêu mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam 
-Mâu thuẫn dân tộc: giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp 
-Mâu thuẫn giai cấp: giữa nông dân và địa chủ 
Câu 1. Từ năm 1919 đến 1929, ở Đông Dương thực dân Pháp tiến hành chính sách 
	 A. khai thác thuôc địa lần thứ hai . 
	 B. khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
	 C. kinh tế chỉ huy.	 
	 D. cải cách kinh tế. 
Câu 2 . Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam chủ yếu đầu tư vốn vào hai ngành nào? 
	A. Khai thác vàng và than 
	 B. Nông nghiệp trồng cao su và khai thác than 
	 C. Khai thác than và khai thác dầu mỏ 
	 D. Nông nghiệp trồng lúa và khai thác than 
 Câu 3 . Ngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là cơ quan 
	A. can thiệp ngày càng sâu vào các ngành kinh tế, chính trị và xã hội của Đông Dương. 
	B. nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Ðông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi. 
	C. nắm trong tay nhiều cổ phần của các công ty Đông -Ấn, Trung -Ấn và Đông Dương. 
	D. độc quyền phát hành giấy bạc, cho vay lãi, quản lý, chỉ đạo hoạt động ở các chi nhánh. 
Câu 4 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nhằm mục đích chủ yếu là 
	 A. đưa nước Pháp trở thành cường quốc trên thế giới. 
	 B. nâng cao uy tín của Pháp trên trường quốc tế. 
	 C. phục hồi nền kinh tế của Pháp sau chiến tranh. 
	 D. giúp Việt Nam phát triển kinh tế. 
 Câu 5 . Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A . giữa giai cấp tư sản, tiểu tư sản với đế quốc Pháp và tay sai 
B . giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp và tay sai 
C . giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến và thực dân Pháp 
D . giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai 
 Câu 6 . Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập trung dựa vào 
	 A. công nghiệp hóa chất . 
	 B . đồn điền cao su 
	C. công nghiệp luyện kim . 
	 D. ngành chế tạo máy. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_tiet_15_bai_12_phong_trao_dan_toc_d.pptx