Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh (2 tiết)

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh (2 tiết)

1.Kiến thức:

-Nguồn gốc dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây.

-Những sự kiện khởi đầu CTL.

-Những sự kiện biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông-Tây và CTL chấm dứt.

Nguyên nhân dẫn đến chấm dứt CTL, biến đổi thế giới sau CTL.

2. Tư tưởng

Lên án chiến tranh, yêu hòa bình và có ý thức bảo vệ HB.

3. Kỹ năng

Phân tích, đánh giá, bình luận sự kiện.

Kỹ năng khai thác lược đồ

Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.

 

pptx 75 trang Phước Dung 26/10/2024 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thị Thu Hòa 
Email: nguyenthithuhoa84@gmail.com 
ĐT: 0979785184 
Trường: THPT Hương Khê huyện Hương Khê- tỉnh Hà Tĩnh. 
Địa chỉ: Số nhà 07 ngõ 08 đường Huy Cận- huyện Hương Khê-Hà Tĩnh 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCEN S.TING 
CUỘC THI BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4 
Bài giảng: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ 
Chiến tranh lạnh (2 tiết) 
 Môn: Lịch sử - Lớp 12 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1.Kiến thức: 
-Nguồn gốc dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây. 
-Những sự kiện khởi đầu CTL. 
-Những sự kiện biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông-Tây và CTL chấm dứt. 
Nguyên nhân dẫn đến chấm dứt CTL, biến đổi thế giới sau CTL. 
2. Tư tưởng 
Lên án chiến tranh, yêu hòa bình và có ý thức bảo vệ HB. 
3. Kỹ năng 
Phân tích, đánh giá, bình luận sự kiện. 
Kỹ năng khai thác lược đồ 
Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. 
Nguồn: video GV thiết kế 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
BÀI 8 NHẬT BẢN 
Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lính lớn nhất thế giới vào thời gian nào? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Em đã trả lời sai 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Thập niên 60 của thế kỉ XX 
B) 
Thập niên 70 của thế kỉ XX 
C) 
Thập niên 80 của thế kỉ XX 
D) 
Thập niên 90 của thế kỉ XX 
Hiệp định hợp tác an ninh Mĩ-Nhật được kí kết vào thời gian nào 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Em đã trả lời sai 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Ngày 8/9/1951 
B) 
Ngày 8/9/1952 
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản chú trọng mối quan hệ với các nước nào sau đây? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Em đã trả lời sai 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Các nước liên minh châu ÂU 
B) 
Các nước ASEAN 
Để đẩy nhanh sự phát triển Nhật Bản coi trọng yếu tố nào nhất sau đây? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Em đã trả lời sai 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Đầu tư giáo dục và khoa học kỹ thuật 
B) 
Tận dụng yếu tố bên ngoài 
C) 
Đầu tư tư bản lớn ra bên ngoài 
D) 
Không duy trì quân đội thường trực 
BT1 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần thực hiện 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xóa 
Tiếp tục 
Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu 
1 
Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc CT cục bộ 
2 
Xu thế hòa hoãn Đông-Tây và chiến tranh chấm dứt 
3 
Thế giới sau chiến tranh lạnh 
4 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông- Tây là gì? 
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 
1.Duy trì hòa bình, 
 an ninh thế giới 
2.Bảo vệ những thành 
quả của CNXH 
3.Đẩy mạnh phong 
trào cách mạng thế giới 
LIÊN XÔ 
1.Chống phá Liên Xô và các 
nước XHCN 
2.Đẩy lùi phong trào cách 
mạng thế giới 
3.Mưu đồ bá chủ thế giới 
MĨ 
MỤC TIÊU 
CHIẾN LƯỢC 
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 
 1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông – Tây. 
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 
LIÊN XÔ 
MỸ 
 Ảnh hưởng to lớn 
 của Liên Xô 
 Thắng lợi cách mạng 
 DCND Đông Âu 
Thành công cách 
mạng Trung Quốc 
MĨ HẾT SỨC LO NGẠI 
Tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ dựa vào những cơ sở nào? 
ĐỘC QUYỀN 
VỀ BOM 
NGUYÊN 
TỬ 
TƯ BẢN GIÀU 
MẠNH NHẤT 
SỨC MẠNH MĨ 
Theo dõi đoạn video sau, em hãy nêu những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh? 
Nguồn: video tự thiết kế 
SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH 
1.12/3/1947, Mĩ đưa ra học thuyết Tơruman, mở đầu chính sách chống LX+XHCN 
2. 6/1947, Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan viện trợ 17 tỉ USD để khôi phục kinh tế sau CT, nhằm lôi kéo, khống chế Tây Âu 
3. 4/4/1949, Mĩ lôi kéo 11 nước thành lập khối quân sự NATO chống lại LX+XHCN. Đây là liên minh quân sự lớn nhất các nước TBCN sau chiến tranh 
1.Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc..khôi phục KT và xây dựng chế độ mới 
2.8/1/1949, LX+XHCN thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV thúc đẩy hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau 
3.14/5/1955,LX+XHCN thành lập khối chính trị-quân sự Vácsava để tăng cường phòng thủ và chống lại Mĩ+TBCN 
 MĨ + TBCN 
 LIÊN XÔ + XHCN 
KẾ HOẠCH 
MÁCSAN 
TỔ CHỨC 
QUÂN SỰ NATO 
 TỔ CHỨC 
VACSAVA 
TỔ CHỨC SEV 
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 
TÂY ÂU 
 MĨ 
LIÊN XÔ 
ĐÔNG ÂU 
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY 
VÀ SỰ KHỞI 
ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH 
Cục diện đối đầu giữa hai phe được xác lập, chiến tranh lạnh đã bao trùm TG. 
Dựa vào những biểu đồ, lược đồ sau, em hãy nêu và nhận xét về cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô? 
Chạy đua vũ trang 
36 
62 
Tàu ngầm chiến lược 
518 
160 
Máy bay chiến lược 
672 
922 
Tên lửa ch.lược ICBM ( tàu ngầm ) 
1018 
1398 
Tên lửa ch.lược ICBM (mặt đất ) 
499 
102 
Tàu chiến các loại 
200 
228 
Tàu ngầm 
7.130 
7.876 
Máy bay chiến đấu 
57.660 
71.867 
Pháo các loại 
30.690 
59.740 
Xe tăng 
3.660.200 
5.373.100 
Quân số 
NATO 
VACXAVA 
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG 
NATO 
VACXAVA 
VŨ KHÍ HẠT NHÂN 
 CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI KHỐI QUÂN SỰ 
CHẠY ĐUA VŨ TRANG SỐ ĐẦU 
ĐẠN HẠT NHÂN CỦA LIÊN XÔ và MỸ 
LIÊN XÔ 
MỸ 
600 
8500 
5500 
10100 
4000 
1800 
9000 
11200 
6000 
2800 
1965 
1970 
1975 
1980 
1985 
 
Không quân 
Hải quân 
Lục quân 
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 2 00 0 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu . 
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
NATO 
VÁCSAVA 
SEATO 
ANZUS 
CENTO 
KHỐI QUÂN SỰ MĨ 
QUÂN 
SỰ 
Số lượng: 2000 căn cứ, 
Lực lượng hùng hậu 
Địa bàn: Khắp nơi trên 
thế giới 
Loại hình: không quân 
Hải quân, lục quân 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Nguồn gốc chính dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Mĩ với Liên Xô 
B) 
Việc phân chia phạm vi ảnh hưởng sau chiến tranh không công bằng 
C) 
Hai siêu cường có chế độ chinh trị đối lập nhau 
D) 
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. 
Sự kiện được xem là sự khởi đầu Chiến tranh lạnh là 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
sự ra đời kế hoạch Mác San tháng 6/1947. 
B) 
tuyên bố của tổng thống Truman trước Quốc hội ngày 12/3/1947. 
C) 
sự ra đời của khối quân sự NATO ngày 4/4/1949. 
D) 
sự ra đời của Hiệp ước Vácsava ngày 14/5/1955. 
Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Sự ra đời kế hoạch Mác San ngày 6/1947. 
B) 
Sự ra đời của Hiệp ước Vácsava 14/5/1955. 
C) 
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava 
D) 
Sự ra đời của kế hoạch Mác San và Hội đồng kinh tế SEV. 
Cuộc chiến tranh cục bộ điển hình nhất trong thời kỳ chiến tranh lạnh là 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam 1954-1975 
B) 
nội chiến Triều Tiên 1950-1953 
Tính chất của Tổ chức của NATO là gì? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Liên minh chính trị-quân sự của các nước TBCN. 
B) 
Liên minh quân sự của các nước TBCN. 
Mối nguy hại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của bạn: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Phong trào cách mạng trên thế giới 
B) 
Liên Xô và các nước XHCN. 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Review Quiz 
Continue 
NỘI DUNG: MÂU THUẪN ĐÔNG-TÂY 
Chiến tranh lạnh là cuộc 
đối đầu giữa 2 phe trên 
tất cả các lĩnh vực:chính trị 
quân sự, kinh tế, VH ngoại 
trừ xung đột trực tiếp bằng 
quân sự giữa 2 siêu cường 
Chiến tranh cục bộ: 
1.Nội chiến Triều Tiên 
2.Chiến tranh xâm lược Đông 
Dương của Pháp 
3.Chiến tranh xâm lược VN 
của Mĩ 
II.CHIẾN TRANH LẠNH VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ 
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH 
CT XÂM LƯỢC CỦA P HÁP 
NỘI CHIẾN TRIỀU TIÊN 
CT XÂM LƯỢC CỦA MĨ Ở VN 
Hướng dẫn đọc thêm mục II 
 Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ 
Nguồn: GV thiết kế 
 III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH  
Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường, hai phe? 
 Xu thế hòa hoãn Đông-Tây 
Gặp gỡ M-X 
Vấn đề Đức 
Định ước Henxinki 
Gặp gỡ ở Manta 
 III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH  
Theo dõi đoạn video sau hãy trả lời câu hỏi: Vì sao vấn đề về nước Đức trở thành tâm điểm của Chiến tranh lạnh? 
Nguồn: you tube 
ĐỨC là tâm 
điểm CT lạnh 
Đức là nước hình thành, là nơi sản sinh ra chủ nghĩa phát xít hiếu chiến, châm ngòi 2 cuộc CT 
Đồng thời nước Đức có vị trí tiền đồn ở châu Âu, việc nước Đức đi theo con đường tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa đều có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị châu Âu. 
Cuộc đấu tranh giữa một bên là lực lượng chủ trương dân chủ, hoà bình thống nhất nước Đức với một bên chủ trương chia cắt nước Đức, đứng đầu là Mĩ 
Việc giải quyết vấn đề Đức là một trong những vấn đề mấu chốt quan trọng trong cuộc chiến tranh lạnh (1947–1989). 
Tôn trọng chủ quyền 
Và toàn vẹn lãnh 
Thổ 
Thiết lập quan 
Hệ láng giềng 
Thân thiện 
Giải quyết tranh 
Chấp bằng hòa 
Bình, kiềm chế 
Đe dọa vũ lực 
1 
2 
3 
HIỆP ĐỊNH VỀ NHỮNG CƠ SỞ QUAN HỆ GIỮA ĐÔNG ĐỨC VÀ TÂY ĐỨC 
TÌNH HÌNH CHÂU ÂU DỊU ĐI 
CÂN BẰNGCHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ VÀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 
Hệ thống phòng chống tên lửa ABM 
Vũ khí tiến công chiến lược 
SALT-1 
Nội dung? 
Thành phần? 
Ý nghĩa? 
ĐỊNH ƯỚC HENXINKI 
Nguyên tắc bình đẳng, chủ quyền 
Sự bền vững đường biên giới 
Giải quyết hòa bình các tranh chấp 
Hợp tác KT-KHKT- 
1975 – Định ước 
Henxinki 
Chấm dứt tình trạng đối đầu ở Châu Âu 
Xu thế hòa hoãn Đông-Tây 
Cơ chế giải quyết hòa bình, an ninh ở Châu Âu 
33 nước Châu Âu 
Mĩ 
Canada 
Vì sao hai siêu cường Mĩ-Liên Xô lại chấm dứt chiến tranh lạnh? 
1. Tốn kém và suy giảm vị thế của Mĩ-Xô 
2. Sự vươn lên cạnh tranh Nhật-Tây Âu 
3. Liên Xô đang lâm trì trệ,khủng hoảng 
4. Mĩ-Xô đều hiểu được hiểm họa CTHN 
CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT 
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH SAU:  CHIẾN TRANH LẠNH TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CHÂU Á? 
PT PHÓNG DÂN TỘC 
SEATO 
HỢP TÁC MĨ-NHẬT 
NỘI CHIẾN TRIỀU TIÊN 
Lôi kéo Thái Lan, 
PLP khối SEATO 
Nội chiếnTriều Tiên 
1950-1953 
CT xâm lược Đ Dương 
CT xâm lược VN 
Nhật Bản 
Trung Quốc 
Công nghiệp mới: 
 Thái Lan, Xingapo 
Mục tiêu Mĩ chống LX 
và các nước XHCN 
Liên Xô giúp đỡ 
 PTGPDT 
Nhiều quốc gia 
độc lập 
Châu á trong thời kỳ chiến tranh lạnh 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Xu hướng hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện vào thời gian nào? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. 
B) 
Đầu những năm 70 của thế kỉ XX 
C) 
Đầu những năm 80 của thế kỉ XX 
D) 
Đầu những năm 80 của thế kỉ XX 
Đây không phải là nội dung của Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết 9-11-1972? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau 
B) 
Thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện 
C) 
Tháo bỏ bức tường Béc lin, thống nhất nước Đức 
D) 
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. 
Mục đích chính của Định ước Henxinki năm 1975 là gì? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước về kinh tế, KHKT... 
B) 
Đảm bảo an ninh thế gới và sự hợp tác giữa các nước với Mĩ, Canada 
C) 
Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa Mĩ với Liên Xô 
D) 
Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa CHLB Đức với CHDC Đức 
Điểm của em 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần trả lời 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xóa 
Tiếp tục 
NỘI DUNG: XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CTL CHẤM DỨT 
Thế giới đã biến đổi như thế nào sau chiến tranh lạnh ? 
IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 
GIẢI PHÁP CHÍNH TRỊ Ở CAMPUCHIA 
Ápganixtan: Liên Xô rút khỏi 
Cộng hòa Namibia ra đời 1990 
Đoàn kết 5 nước hội đồng thường trực -LHQ 
THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 
GV: Lê Thị Xuân Huyền 
Biến đổi thế giới sau chiến tranh lạnh 
Thế giới phát 
triển theo 4 
xu thế chính 
Xu thế hòa bình 
hợp tác phát triển 
là chủ đạo 
XU THẾ 
CHỦ ĐẠO 
TRẬT TỰ 
Trật tự hai cực 
IANTA sụp đổ 
Trật tự thế giới đang hình thành: đa cực 
1 
Tập trung vào phát triển kinh tế 
2 
 Mĩ thiết lập trật tự thế giới một cực 
3 
Hòa bình được củng cố, nhiều nơi vẫn 
còn nội chiến, xung đột.. 
4 
THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 
Trật tự thế giới đang hình 
thành: đa cực 
 Mĩ thiết lập trật tự thế 
 giới một cực 
Tập trung vào phát triển 
kinh tế 
Hòa bình - nội chiến,xung đột.. 
SỨC MẠNH THỰC LỰC QUỐC GIA 
CÁC QUỐC GIA ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 
TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
Sản xuất 
phồn vinh 
Tài chính 
vững mạnh 
Công nghệ 
trình độ cao 
Quốc phòng 
vững mạnh 
HÒA BÌNH 
BỊ ĐE DỌA 
1 
4 
2 
3 
5 
Chủ nghĩa khủng bố 
Di chứng chiến tranh lạnh 
Tranh chấp lãnh thổ 
Xung đột quân sự: sắc tộc, tôn giáo 
Chiến tranh ly khai 
Thế giới với nguy cơ mất ổn định 
 KHỦNG BỐ 11/9/2001 
 Đối tượng: Tổ chức AL-Qaeda 
 của Osamabin Laden 
2 
 Hơn 3051 trẻ em mất cha mẹ 
3 
 Thiệt hại về nghệ thuật :100 
 triệu USD 
4 
 Mục tiêu: Tòa Tháp đôi trung 
 tâm thương mại thế giới (Mỹ) 
1 
 Cứu hỏa:100 ngày dập tắt 
 đám cháy 
5 
" Chủ nghĩa khủng bố ngày nay là một hiện tượng nguy hiểm không thể bào chữa được về mặt đạo lí và cần phải được loại trừ “ Fidel Castro 
Thế giới đã và sẽ làm gì để chung tay chống lại chủ nghĩa khủng bố? 
CHUNG TAY VÌ MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH 
Nguồn: video GV thiết kế 
Sau khi CTL kết thúc tạo ra thời cơ và thách thức cho các dân tộc, trong đó có nước ta? 
Nhóm 1: Thời cơ 
Nhóm 2: Thách thức 
Sự cạnh tranh 
 quyết liệt 
Chủ nghĩa 
khủng bố 
Giữ gìn bản 
sắc văn hóa 
dân tộc 
Hòa bình, ổn định 
Hợp tác phát triển 
Tập trung phát triển 
Kinh tế, liên minh 
Chuyển giao công 
nghệ, thu hút đầu tư 
THÁCH 
THỨC 
THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 
THỜI 
CƠ 
Quan sát những hình sau hãy chỉ ra chủ trương của Đảng hiện nay? 
1 
2 
3 
4 
5 
1. Tăng cường sức mạnh đại đoàn kết 
2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa 
3.Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 
4. Tăng cường quốc phòng, an ninh 
5. Đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác 
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng nào? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời là: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
tăng cường quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học-kĩ thuật 
B) 
xây dựng nền quốc phòng vững mạnh 
C) 
phấn đấu để xu hướng "đa cực" sớm được hình thành 
D) 
tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự cho mỗi quốc gia. 
Một trong những nguyên nhân dẫn đến hai siêu cường Mĩ-Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời là: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Hai siêu cường quá tốn kém và suy giảm thế mạnh. 
B) 
Hai siêu cường đều có chung mục tiêu chiến lược. 
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX ? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời là: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. 
B) 
Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế. 
C) 
Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và tổ chức quốc tế. 
D) 
Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước. 
Một trong những chính sách đối ngoại hiện nay của Đảng là gì? 
Đúng rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Sai rồi!Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục! 
Em đã trả lời đúng 
Câu trả lời là: 
Đáp án đúng là: 
Em đã trả lời sai 
Em phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục! 
Chấp nhận 
Xóa 
A) 
Hòa bình, hữu nghị hợp tác cùng phát triển. 
B) 
Hòa bình, đặc biệt chú trọng mối quan hệ hợp tác với Liên Xô. 
CỦNG CỐ CUỐI BÀI HỌC 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
XÓA 
TIẾP TỤC 
ĐIỂM CỦA EM 
{score} 
ĐiỂM TỐI ĐA 
{max-score} 
SỐ LẦN LÀM BÀI 
{total-attempts} 
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của thời kì Chiến tranh lạnh 
Chiến lạnh lạnh đã tác động như thế nào đến Việt Nam. 
 Tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, tác động của cách mạng KHCN. 
 Sưu tầm những thành tựu KHCN ở Việt Nam. Nêu giải pháp để phát triển KHCN ở VN 
4 
1 
2 
3 
DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 
1 
4 
1. SÁCH 
 - Sách Lịch sử 12: SGK và Sách giáo viên 
 - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh. 
 - Sách: Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12. 
2. GV TỰ XÂY DỰNG 
 - Video sự khởi đầu Chiến tranh lạnh. 
 - Video hướng dẫn học tập. 
 - Video về chống chủ nghĩa khủng bố. 
3. TRANG WEB: 
 - 
 - 
 - 
 - 
2 
3 
4. PHẦN MỀM 
 - Adobe presenter - Camtasia Studio 7 
 Movie marker - Proshow produce 
 Adobe affect - Sonny Vegas 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_quan_he_quoc_te_trong_va_sau_thoi_k.pptx
  • docBài thuyết minh QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CTL.doc
  • docBẢN THUYẾT MINH TRUNG QUỐC.doc
  • docthuyet minh bai giang Elearning ht dư địa chí.doc